Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo : - Nấm sống ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác
- Dựa vào đđ tb nấm đc chia thành 2 nhóm lak nhóm nấm có cấu tạo đơn bào và nấm có cấu tạo đa bào
3 loại nấm ăn đc : Nấm rơm, nấm sò , nấm đùi gà , ...vv
3 loại nấm độc : Nấm tán bay, nấm tán trắng , nấm mũ khía nâu xám
Nấm thường sống ở trong đất.
Nấm được chia thành 2 nhóm. Đó là bộ phận sinh dưỡng và bộ phận sinh sản
3 loại nấm có thể ăn được:nấm mèo,nấm rơm,nấm linh chi
3 loại nấm độc:nấm độc trắng,nắm độc hình tròn, nấm tán bay
- Nấm đơn bào: nấm men.
- Nấm đa bào: nấm Cynomorium.
- Nấm được ứng dụng làm bia rượu là: Nấm men.
Phân biệt
- Nấm ăn được thường ít màu sắc và đơn giản không có vết cắt rỉa và mùi hương vừa phải.
- Các loài nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ, có mùi hấp dẫn, vết cắt có rỉ chất trắng như sữa và mọc hoang dại.
- Một số bệnh do nấm gây ra: ngộ đọc thực phẩm, tiêu chảy, thậm chí tử vong.
Nấm ko ăn được: Nấm đọc đen, nấm độc đỏ, nấm độc tán trắng
k mình đi mà!
- Cấu tạo của nấm độc:
+ Vòng cuống nấm
+ Bao gốc nấm
+ Mũ nấm
+ Phiến nấm
+ Cuống nấm
+ Sợi nấm
- Vòng cuống nấm, bao gốc nấm thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được.
- Một số dấu hiệu để nhận biết nấm độc: màu sắc (nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ để thu hút côn trùng)
- Cấu tạo của nấm độc: mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, sợi nấm, vòng cuống nấm, bao gốc nấm
- Thành phần cấu tạo thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được: vòng cuống, bao gốc nấm
- Một số dấu hiệu khác để phân biệt nấm độc trong tự nhiên: Nấm độc thường sẽ mọc dại và có màu sắc sặc sỡ.
Tham khảo:
- Dựa vào đặc điểm bên ngoài để phân biệt nấm độc và nấm không độc:
+ Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, phân rõ vòng cuống nấm và bao gốc.
+ Nấm không độc có màu sắc kém sặc sỡ, không có vòng cuống nấm và bao nấm.
Ví dụ: nấm độc đỏ là nấm độc và nấm hương là nấm không độc.
Nấm độc:
+Có màu sắc sặc sỡ.
+Có rõ vòng cuống nấm và bao gốc.
+.....
Nấm ko độc:
+Có màu sắc kém sặc sỡ.
+Ko có vòng cuống nấm và bao gốc.
+.........
tham khảo
1/ Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,…); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium…).
Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong
Tham khảo
-Vai trò của nấm trong tự nhiên: Nấm tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật, phân hủy rác hữu cơ, góp phần làm sạch môi trường
-Với đời sống con người, nấm có rất nhiều vai trò: nấm làm thực phẩm thức ăn hàng ngày của con người; nấm làm thuốc, thực phẩm chức năng, dùng trong sản xuất bia rượu, làm men nở; nấm là thành phần làm ra các chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học;....
- Nấm hương, nấm mỡ, nấm sò, nấm kim châm, nấm đùi gà…
- Tất cả những loại nấm trên đều thuộc nhóm nấm đảm.
Tham khảo:
Nấm hương: Trông như chiếc dù, phần mũ nấm có màu nâu nhạt cho đến nâu sậm, có vết nứt và thân nấm có màu trắng.
Tham khảo:
Nấm hương: Trông như chiếc dù, phần mũ nấm có màu nâu nhạt cho đến nâu sậm, có vết nứt và thân nấm có màu trắng.