K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2021

Câu 1 :

Ta có : \(20\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\left(I\right)\)

Mà : \(25\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}-75}.100\%\left(II\right)\)

- Giair hệ phương trình ( I ) và ( II ) ta được : \(m_{dd}=375\left(g\right)\)

 

 

9 tháng 2 2021

help me! giải thích lun nhakhocroi

13 tháng 3 2022

Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 80oC là a (g)

\(S_{80^oC}=\dfrac{a}{604-a}.100=51\left(g\right)\)

=> a = 204 (g)

=> mH2O = 604 - 204 = 400 (g)

Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 20oC là b (g)

\(S_{20^oC}=\dfrac{b}{400}.100=34\left(g\right)\)

=> b = 136 (g)

mKCl(kết tính) = a - b = 68 (g)

13 tháng 3 2022

Ở 80 độ C :
Cứ 51 (g) KCl tan trong 151 (g) dung dịch KCl
=> Cứ 204 (g) KCl tan trong 604 (g) dung dịch KCl


mH2O (80 độ C) = 604 - 204 = 400 (g)
Làm lạnh dung dịch => Lượng nước trong dung dịch không đổi
=> mH2O (20 độ C) = 400 (g)


* Ở 20 độ C:
Cứ 34 (g) KCl tan tối đa trong 100 (g) nước
=> Cứ 136 (g) KCl tan tối đa trong 400 (g) nước

=> mKCl tách = 204 - 136 = 68 (g)

25 tháng 3 2022

2

160 gam dung dịch CuSO4 chứa mCuSO4=160.10%=16 gam

-> nCuSO4=16/160=0,1 mol 

-> mH2O=160-16=144 gam -> nH2O\(=\dfrac{144}{18}\)=8 mol

-> số mol các nguyên tử  trong dung dịch=8.3+0,1.6=24,6 mol

-> Sau khi cô cạn số mol các chất =\(\dfrac{24,6}{2}\)=12,3 gam

-> nH2O thoát ra =\(\dfrac{12,3}{3}\)=4,1 mol -> mH2O=4,1.18=73,8 gam

25 tháng 3 2022

giải thích cho mình dòng suy ra t3 với được kh ạ =(( 

 

15 tháng 4 2022

Câu 2:

1.

\(m_{H_2O}=\dfrac{600}{100+50}.100=400\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(kết.tinh\right)}=\dfrac{400}{100}.\left(50-15\right)=140\left(g\right)\\ n_{CuSO_4.5H_2O}=n_{CuSO_4}=\dfrac{140}{160}=0,875\left(mol\right)\\ m_{CuSO_4.5H_2O\left(kết.tinh\right)}=0,875.250=218,75\left(g\right)\)

2,

Số nguyên tử bằng một nửa ban đầu => số mol giảm đi một nửa

\(m_{CuSO_4}=160.10\%=16\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ m_{H_2O}=160-16=144\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{144}{18}=8\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=\dfrac{1}{2}.\left(0,1+8\right)=4,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=4,05.18=72,9\left(g\right)\)

17 tháng 2 2021

a)

Ở 50oC,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch 

x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch 

\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)

b)

- Ở 50oC ,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch

a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch

\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)

- Ở 0oC,

35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch

c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)

Vậy :

\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)

10 tháng 9 2016

ở 50 dộ C trong 137g dd có 37g NaCL
______________548_______148g NaCl
>>mH20 = 548-148=400(g)
ở 0 độ C 100g nước hoà tan hết 35g NaCl
>>>>>400g H20 hoà tan hết 140g NaCl
vậy khối lượng Nacl kết tinh là 148 - 140 = 8(g)

10 tháng 9 2016

140g lấy đâu ra  ở chỗ mất 140 g hcl ý

 

 

12 tháng 5 2021

n CuO = 64/80 = 0,8(mol)

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

0,8..........0,8............0,8.................(mol)

m dd H2SO4 = 0,8.98/20% = 392 gam

=> mdd sau pư = m CuO + mdd H2SO4 = 64 + 392 = 456 gam

Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)

CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O

a................5a...................a............(mol)

Sau khi tách tinh thể: 

n CuSO4 = 0,8 - a(mol)

m dd = m dd sau pư - m CuSO4.5H2O = 456 - 250a(gam)

Suy ra :

C% = S/(S + 100).100%

<=> 160(0,8 - a)/(456 -250a) = 25/(25+100)

<=>a = 0,3345

=> m CuSO4.5H2O = 0,3345.250 = 83,625 gam