Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Ở 50oC,
37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch
x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch
\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)
b)
- Ở 50oC ,
37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch
a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch
\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)
- Ở 0oC,
35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch
c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa
\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)
Vậy :
\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)
Ở 80oC, 100 gam nước hòa tan 51 gam KCl tạo ra 151 gam dd KCl bão hòa
=> 400 gam nước hòa tan 204 gam KCl tạo ra 604 gam dd KCl bão hòa
Gọi n là số mol muối KCl kết tinh (n>0)
=> mKCl (kt)= 74,5n (g)
Ở 20oC
\(34=\dfrac{204-74,5n}{400}\times100\)
=> \(n\approx0,9128\left(mol\right)\)
=> mKCl (kt)= 0,9128\(\times\)74,5= 68,0036 (g)
- Ở 80oC, độ tan của KCl là 51 gam:
151 gam dung dịch bão hòa chứa 51 gam KCl
=> 604 gam.................→....................204 gam
Đặt khối lượng KCl tách ra là m gam
- Ở 20oC, độ tan của KCl là 34 gam:
134 gam dung dịch bão hòa chứa 34 gam KCl
604-m gam.......................................204-m gam
=> 34.(604 - m) = 134.(204 - m) => m = 68 gam
Vậy khối lượng KCl kết tinh được là 68 gam.
Ở 80oC: 51g KCl + 100gH2O => 151g dung dịch KCl bào hòa
=> x g KCl + y g H2O ==> 604 g dung dịch KCl bão hòa
-->x=\(\frac{604.51}{151}=204\left(g\right)\)
-->y=\(\frac{604.100}{151}=400\left(g\right)\)
=> Ở 20oC: 34g KCl + 100g H2O => Dung dịch bão hòa
=> a gKCl + 400 g H2O => Dung dịch bão hòa
=> a = 400×34/100=136(g)
=> Khối lượng KCl kết tinh: 204 - 136 = 68 (gam)
Nhiệt độ |
Chất tan |
Dung dịch |
10oC |
21,7 |
100 |
90oC |
a + 21,7 |
100 + a |
a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)
b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)
Nhiệt độ |
Chất tan |
Dung dịch |
10oC |
41,608 |
119,908 |
90oC |
41,608 – 120b |
119,908 – 246b |
Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235
→ mMgSO4.7H2O = 57,802
Ở 90 độ C độ tan của CuSO4 là 80g
=>mdd=80+100=180 gg
=>\(\dfrac{80}{180}=\dfrac{x}{650}\)
=> \(180x=80.650\Leftrightarrow180x=52000\Leftrightarrow x\approx288,9\)
=> \(m_{H_2O}=650-288,9=361,1\left(g\right)\)
Ở 15 độ C độ tan của CuSO4 là 25g
\(\Rightarrow\dfrac{361}{x}=\dfrac{100}{25}\)
\(\Leftrightarrow100x=9025\Leftrightarrow x=90,25\)
=> mCuSO4.5H2O tách ra = 289 - 90,25=198,75 g
/ nồng độ dung dịch KAl(SO4)2 bão hòa ở 20 độ C là 5,66%=> 600g dd KAl(SO4)2 chứa 600*5,66%=33,96g KAl(SO4)2 và 600-33,96g=566,04g H2O
độ tan = (33,96*100)/566,04=5,9996
b/ mH2O còn lại = 566,04-200=366,04g
nKAl(SO4)2=33,96/258 (mol)
nH2O=336,04/18(mol)
KAl(SO4)2 + 12H2O --->KAl(SO4)2.12H2O
33,96/258--------336,04/18
=> H2O dư
=>nKAl(SO4)2.12H2O=nKAl(SO4)2=33,96/25...
=>mKAl(SO4)2.12H2O=33,96/258*474=62,39...
ở 80 độ
660g dd x g
100+108 108g =>x=342,69g
ỏ 25 độ
660g dd y g
100+46 46 g =>y=207,94g
khối lượng kết tinh lại khi hạ nhiệt độ là 342,69g-207,94g=134,75g
ở 50 dộ C trong 137g dd có 37g NaCL
______________548_______148g NaCl
>>mH20 = 548-148=400(g)
ở 0 độ C 100g nước hoà tan hết 35g NaCl
>>>>>400g H20 hoà tan hết 140g NaCl
vậy khối lượng Nacl kết tinh là 148 - 140 = 8(g)
140g lấy đâu ra ở chỗ mất 140 g hcl ý