ĐỀ SỐ 2.
I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
“Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời
Con lại trỏ cánh buồm khẽ nói:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi..”
(Hoàng Trung Thông, Những cánh buồm)
Câu 1. (1,0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. (1,0 điểm Từ “đi” trong câu “Để con đi” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 3. (2,0 điểm Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
“Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai”
Câu 4. (2,0 điểm) Em cảm nhận được điều gì trong lời nói ngây thơ của người con với cha trong đoạn văn trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Thể thơ: tự do
PTBĐ chính: biểu cảm
Câu 2:
- Từ đi là nghĩa chuyển
Câu 3:
BPTT: ẩn dụ
Trong câu: Ánh nắng chảy đầy vai
Tác dụng: < Bạn tham khảo, nguồn: 123 >
Câu 4:
Cảm nhận: Cô bé có ước mơ nho nhỏ muốn được thực hiện và điều đó thật đáng ngưỡng mộ.
Em cảm nhận được rằng đứa trẻ còn chưa hiểu chuyện hoàn toàn nhưng trong tâm thức trẻ thơ đã muốn vươn ra biển lớn bằng "cánh buồm trắng". Đứa con ấy sẽ tiếp nối hành trình của cha và hoàn thành mọi người mơ mà người cha đang dang dở.
tk
Biện pháp ẩn dụ của tác giả rất tinh tế và đặc sắc gợi cho người đọc cảm thấy ánh nắng tràn ngập khắp mọi nơi đây và đặc quánh. Hai dòng thơ đã gợi cho người đọc cảm thấy như hình dung ra trước mắt họ cảnh hai cha con dắt nhau đi xem những cánh buồm trên biển vào một buổi chiều đầy nắng. Câu thơ tuy ngắn nhưng rất hay và sinh động. Đây là bức tranh hài hoà, màu sắc rực rỡ lại chan hòa. Qua đó, cho ta thấy một lần nữa và khẳng định lòng yêu quê hương đất nước, nhất là với những cánh buồm tuổi thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông.
Câu 1: 7-5
Câu 2:
Trầm ngâm (láy vần)
Thầm thì (láy âm)
Câu 3: Hình ảnh những cánh buồm trắng là hình tượng thể hiện cho ước mơ, cho khát vọng được bay cao, bay xa của bao thế hệ. Đó là cánh thuyền chở những ước mơ của tuổi thơ đi đến một chân trời mới, một cuộc sống mới, một khát vọng mới.
Câu 4: Biện pháp ẩn dụ
Tác dụng: Biện pháp ẩn dụ của tác giả rất tinh tế và đặc sắc gợi cho người đọc cảm thấy ánh nắng tràn ngập khắp mọi nơi đây và đặc quánh. Hai dòng thơ đã gợi cho người đọc cảm thấy như hình dung ra trước mắt họ cảnh hai cha con dắt nhau đi xem những cánh buồm trên biển vào một buổi chiều đầy nắng. Câu thơ tuy ngắn nhưng rất hay và sinh động. Đây là bức tranh hài hoà, màu sắc rực rỡ lại chan hòa. Qua đó, cho ta thấy một lần nữa và khẳng định lòng yêu quê hương đất nước, nhất là với những cánh buồm tuổi thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông.Gửi bạn nhé
a, Từ "đi" trong câu thơ "Để con đi" có nghĩa là mang cánh buồm trắng để đến những nơi mới,xa lạ và khám phá nó.
- Từ "đi" được dùng với nghĩa chuyển.
b, BPTT : Ẩn dụ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
-> Tác dụng : giúp câu thơ tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm đồng thời làm tăng giá trị biểu cảm của thơ. Và hơn hết là nhấn mạnh được cảm xúc người con hơn hết là những tâm tư của người cha để qua đó giúp bài thơ giàu hình ảnh sinh động, nhiều cảm xúc lắng động và ý nghĩa hơn.
Câu 1:
Những từ láy có trong đoạn thơ trên là: trầm ngâm, thầm thì
Câu 2
- Lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi...”
- Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp:
Cha nghe người con hỏi rằng có thể mượn cho con cánh buồm trắng, để con đi!
Câu 3
- Ý nghĩa của từ “chân trời”: là một đường có thể nhìn thấy rõ ràng phân cách mặt đất với bầu trời.
- Từ “chân” nói trên được dùng theo nghĩa gốc
Câu 4
- Câu thơ “Ánh nắng chảy đầy vai” sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Tác dụng của biện pháp tu từ:
+ Tăng sức hấp dẫn, thú vị cho câu thơ.
+ Cho người đọc hình dung cụ thể về sự vật: Hình ảnh ánh nắng hiện hữu ngay trước mắt người đọc, nó như một thứ chất lỏng thành dòng, thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật. Qua đó giúp người đọc hình dung được khung cảnh đẹp đẽ khi cha con dắt nhau trên biển vào bình minh.
Câu 1:
Những từ láy có trong đoạn thơ trên là: trầm ngâm, thầm thì
Câu 2
- Lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên:
“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi...”
- Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp:
Cha nghe người con hỏi rằng có thể mượn cho con cánh buồm trắng, để con đi!
Câu 3
- Ý nghĩa của từ “chân trời”: là một đường có thể nhìn thấy rõ ràng phân cách mặt đất với bầu trời.
- Từ “chân” nói trên được dùng theo nghĩa gốc
Câu 4
- Câu thơ “Ánh nắng chảy đầy vai” sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Tác dụng của biện pháp tu từ:
+ Tăng sức hấp dẫn, thú vị cho câu thơ.
+ Cho người đọc hình dung cụ thể về sự vật: Hình ảnh ánh nắng hiện hữu ngay trước mắt người đọc, nó như một thứ chất lỏng thành dòng, thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật. Qua đó giúp người đọc hình dung được khung cảnh đẹp đẽ khi cha con dắt nhau trên biển vào bình minh.
Tham khảo
BPTT: Ẩn dụ
T/dụng : Biện pháp ẩn dụ của tác giả rất tinh tế và đặc sắc gợi cho người đọc cảm thấy ánh nắng tràn ngập khắp mọi nơi đây và đặc quánh. Hai dòng thơ đả gợi cho người đọc cảm thấy như hình dung ra trước mắt họ cảnh hai cha con dắt nhau đi xem những cánh buồm trên biển vào một buổi chiều đầy nắng. Câu thơ tuy ngắn nhưng rất hay và sinh động. Đây là bức tranh hài hoà, màu sắc rực rỡ lại chan hòa. Qua đó, cho ta thấy một lần nữa và khẳng định lòng yêu quê hương đất nước, nhất là với những cánh buồm tuổi thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông.
câu 1 : - thể thơ : tự do
- PTBĐ chính : biểu cảm
câu 2 : - từ đi trong câu " để con đi " là nghĩa gốc \(\rightarrow\) thể hiện 1 hành động
< còn lại tự làm nha >