Đầu C của một thanh nhẹ CB được gắn vào bức tường đứng thẳng, còn đầu B của thanh thì được treo vào một cái được treo vào một cái đinh 0 băng dây OB sao cho thanh BC nằm ngang (CB=2CO). Một vật A có khối lượng m=5kg được treo vào B bằng dây BD Hãy tính lực căng của dây OB và lực nén lên thanh BC. Bỏ qua khối lượng của thanh BC. Lấy g = 10m/s^2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
N là phản lực cảu tường khi thanh tác dụng lực , T là lực căng của dây OB bằng trọng lực P
điều kiện để cân bằng \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=0\)
ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{F}\)
\(\Rightarrow\)\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}=0\)
theo đề bài ta có CB=2CO
tan\(\alpha\)=\(\dfrac{CB}{CO}\)\(\Rightarrow\)\(\alpha\)=........ (ko có máy tính)
cos\(\alpha\)=\(\dfrac{P}{T}\)\(\Rightarrow\)T=P/cos\(\alpha\)=.........
ta có N=F=T.sin\(\alpha\)=........
Ta có P = mg = 1,2.10=12(N)
cos α = C A C B = C A C A 2 + A B 2 = 48 52 = 12 13 tan α = A B A C = 20 48 = 5 12 sin α = A B C B = 20 52 = 5 13
Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng
T → + N → + P → = 0 ⇒ F → + N → = 0 ⇒ { F → ↑ ↓ N → F = N
cos α = P T ⇒ T = P cos α = 12 12 13 = 13 ( N ) tan α = F P ⇒ N = F = P tan α = 12. 5 12 = 5 ( N )
Cách 2: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ
Phân tích T → O B thành hai lực T → x O B , T → y O B như hình vẽ.
Theo điều kiện cân bằng
T → + N → + P → = 0 ⇒ T → x + T → y + N → + P → = 0
Chiếu theo Ox:
N − T x = 0 ⇒ N = T x ⇒ N = sin α . T ( 1 )
Chiếu theo Oy:
T y − P = 0 ⇒ cos α . T = P ⇒ T = P cos α = 12 12 13 = 13 ( N )
Thay vào ( 1 ) ta có
N = 5 13 .13 = 5 ( N )
Phân tích lực, ta được:
Theo điều kiện cân bằng của vật là hợp lực tác dụng lên vật bằng 0
Từ hình ta có:
T y → cân bằng với trọng lực P →
↔ T y = P ↔ T c o s 30 0 = P → T = P c o s 30 0 = m g c o s 30 0 = 4.10 3 2 = 80 3 ( N )
T x → cân bằng với phản lực N → ↔ T x = N
Lại có: ↔ T x = N ↔ T . sin 30 0 = N
→ N = 80 3 . sin 30 0 = 40 3 ( N )
Đáp án: A
Điểm C đứng cân bầng (H.17.4Ga), nên :
T 1 = P = 40 N
Thanh chống đứng cân bằng (H. 17.4Gb),
ba lực T 1 → , T 2 → và Q → đồng quy ở B. Từ tam giác lực, ta có :
Q = T 1 = P = 40 N
T 2 = T 1 2 = 56,4 ≈ 56 N.
Chú ý: Do tường không có ma sát nên xích phải có ma sát mới giữ được thanh chống, vì vậy T 2 phải lớn hơn T 1
Gọi \(T\) là lực căng dây.
Định luật ll Niu tơn:
\(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\)
Theo quy tắc tổng hợp lực hình bình hành:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{F}\)
Mà \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)
Theo giả thiết: \(CB=2CO\)
\(\Rightarrow tan\alpha=\dfrac{CB}{CO}=2\)\(\Rightarrow\alpha\approx63^o\)
\(cos\alpha=\dfrac{P}{T}\Rightarrow T=\dfrac{P}{cos\alpha}=\dfrac{10\cdot5}{cos63^o}=111,8N\)