K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2018

P B O C N F T P

N là phản lực cảu tường khi thanh tác dụng lực , T là lực căng của dây OB bằng trọng lực P

điều kiện để cân bằng \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=0\)

ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{F}\)

\(\Rightarrow\)\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}=0\)

theo đề bài ta có CB=2CO

tan\(\alpha\)=\(\dfrac{CB}{CO}\)\(\Rightarrow\)\(\alpha\)=........ (ko có máy tính)

cos\(\alpha\)=\(\dfrac{P}{T}\)\(\Rightarrow\)T=P/cos\(\alpha\)=.........

ta có N=F=T.sin\(\alpha\)=........

Gọi \(T\) là lực căng dây.

undefined

Định luật ll Niu tơn:

\(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\)

Theo quy tắc tổng hợp lực hình bình hành: 

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{F}\)

Mà \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)

Theo giả thiết: \(CB=2CO\)

\(\Rightarrow tan\alpha=\dfrac{CB}{CO}=2\)\(\Rightarrow\alpha\approx63^o\)

\(cos\alpha=\dfrac{P}{T}\Rightarrow T=\dfrac{P}{cos\alpha}=\dfrac{10\cdot5}{cos63^o}=111,8N\)

16 tháng 5 2018

18 tháng 10 2019

Ta có P = mg = 1,2.10=12(N)

cos α = C A C B = C A C A 2 + A B 2 = 48 52 = 12 13 tan α = A B A C = 20 48 = 5 12 sin α = A B C B = 20 52 = 5 13

Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ

Theo điều kiện cân bằng

T → + N → + P → = 0 ⇒ F → + N → = 0 ⇒ { F → ↑ ↓ N → F = N

cos α = P T ⇒ T = P cos α = 12 12 13 = 13 ( N ) tan α = F P ⇒ N = F = P tan α = 12. 5 12 = 5 ( N )

Cách 2: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ

Phân tích  T → O B   thành hai lực  T → x O B , T → y O B như hình vẽ.

Theo điều kiện cân bằng

T → + N → + P → = 0 ⇒ T → x + T → y + N → + P → = 0

 

Chiếu theo Ox: 

N − T x = 0 ⇒ N = T x ⇒ N = sin α . T ( 1 )

Chiếu theo Oy: 

T y − P = 0 ⇒ cos α . T = P ⇒ T = P cos α = 12 12 13 = 13 ( N )

Thay vào ( 1 ) ta có 

N = 5 13 .13 = 5 ( N )

23 tháng 11 2018

Ta có P = mg = 3.10=30 (N)

Biểu diễn các lực như hình vẽ

Theo điều kiện cân bằng

T → B C + N → + P → = 0 ⇒ F → + N → = 0

⇒ F → ↑ ↓ N → F = N

Xét tam giác ABC ta có

S i n α = A C B C = A C A B 2 + A C 2 = 30 30 2 + 40 2 = 3 5

C o s α = A B B C = A B A B 2 + A C 2 = 40 40 2 + 30 2 = 4 5

Theo hình biểu diễn

S i n α = P T B C ⇒ T B C = 30 3 5 = 50 ( N )

C o s α = F T B C = N T B C ⇒ N = T B C . C o s α = 50. 4 5 = 40 ( N )

30 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ

Ta có P = mg = 3.10 = 30 (N)

Cách 2:

+ Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

29 tháng 10 2018

Ta có P = mg = 3.10=30 (N)

Biểu diễn các lực như hình vẽ

Theo điều kiện cân bằng

T → B C + T → A B + P → = 0 ⇒ F → + T → A B = 0

⇒ F → ↑ ↓ T → A B F = T A B

Ta có  S i n 60 0 = P T B C

⇒ T B C = P S i n 60 0 = 30 3 2 = 20 3 ( N )

C o s 60 0 = F T B C = T A B T B C ⇒ T A B = C o s 60 0 . T B C = 1 2 .20. 3 = 10 3 ( N )

23 tháng 11 2018

Chọn A.

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 2)

1 tháng 12 2017

Vẽ hình và phân tích lực: (0,5 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Ta có P 1  = m 1 .g = 100N;  P 2  = m 2 .g = 50N

Theo điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một trục cố định:

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Theo điều kiện cân bằng lực của vật rắn:

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu theo Ox ta có:

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

20 tháng 8 2018

Đáp án A

Ta có P1 = m.g = 100N; P2 = m2.g = 50N

Theo điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một trục cố định: