K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2023

Đề bài: \(\overline{ab}+\overline{a}+\overline{b}=\overline{ba}\)

Hay: \(10a+b+a+b=10b+a\)

\(\Rightarrow10a+2b=10b\)

\(\Rightarrow10a=8b\)

\(\Rightarrow5a=4b\)

Chỉ có \(a=4;b=5\) là thỏa mãn yêu cầu:

Vậy \(\overline{ab}=45\)

17 tháng 1 2016

số đó là :

  3x3+13=sai đề là cái chắc

2 tháng 8 2017

\(\Rightarrow\overline{ab}=13.\left(a-b\right)+1\)

\(\Rightarrow10.a+b=13.a-13.b+1\Rightarrow14.b=3.a+1\)

\(14.b\)chia hết cho 14  => 3.a + 1 chia hết cho 14 => \(a=9\)

Thay a = 9 vào 14.b = 3.a + 1 => b = 2

Số cần tìm là 92

ta có ab: (a - b) = 13 ( dư 1)

⇒ab = 13. a − b + 1
⇒10.a + b = 13.a − 13.b + 1⇒14.b = 3.a + 1
14.bchia hết cho 14 => 3.a + 1 chia hết cho 14 => a = 9
Thay a = 9 vào 14.b = 3.a + 1 => b = 2
Số cần tìm là 92

NHỚ TK M NHA MK ĐANG ÂM ĐIỂM

5 tháng 3 2023

cái này là (10a+b) .a.b = (100b+10b+b) hay là a.b.a.b = b.b.b vậy

5 tháng 3 2023

ab . a. b=bbb

ab.a=bbb:b

ab.a=111

Tách 11 thành tích của 2 số có 2 chữ số và 1 số có 1 chữ số

=> 111=37.3

=>ab=37

Đáp số: 37

#YM

1 tháng 7 2016

 1 ) Gọi số bị chia, số chia, thương, số dư lần lượt là: a, b,q,r.Theo định nghĩa phép dư ta có:a=b.q+r(bkhác 0, r<b)

     khi đó:a-bq=r hay 200-bq=13 suy ra b.q=200-13= 187

  Mà :117=117.1=17.11=b

=> b=117=> q=1

b=17=> q=11

=> số bị chia là:187 hoặc 17

Thương là: 1 hoặc 11

23 tháng 10 2021

ơ thế bạn kia lấy 117 ở đâu ra thế

24 tháng 3 2017

ta có A = 1! + 2! + 3! + ... + 2015!

           = (...0)

17 tháng 8 2016

khủng nhể? chắc ngất quá

17 tháng 8 2016

Tích của số chia và thương là ( lưu ý tích ở đây ko phải là SBC vì phép chia có dư)

200-13=187=11.17=1.187

Chú ý rằng số dư luôn nhỏ hơn số chia nên ta có các trường hợp sau

TH1 : Số chia là 17, thương là 11

TH2: Số chia là 187, thương là 1