Bạn nào có thông tin về đặc điểm con ễnh ương cho mình xin
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong thực tế, con người chúng ta quen với các số biểu diển bằng hệ thập phân, nhưng trên máy tính thì máy tính sử dụng hệ số Nhị phân với hai chữ số 0 hoặc 1 để biểu diển cho tất cả các dữ liệu. Các số Thập lục phân thường dùng biểu diển cho các dạng địa chỉ, ví dụ như địa chỉ vùng nhớ trên RAM. Nhưng để dễ tiếp cận thì tôi đơn cử các trường hợp dùng Nhị phân mà bạn thường gặp là biểu diển các bit địa chỉ IPv4 (khi phân tích chúng ra), còn các số Thập lục phân dùng biểu diển cho địa chỉ MAC của card mạng và IPv6.
Trong bảng dưới ta thấy, để biểu diển các số thập phân, người ta dùng mười chữ số từ 0 đến 9. Để biểu diển Nhị phân thì người ta dùng hai số 0 và 1. Đối với Thập lục phân, để biểu diển các con số ngoài mười chữ số từ 0 đến 9 như thập phân, chúng còn có các số tương ứng từ 10 đến 15 được biểu diển bằng các ký tự từ A đến F. Đối với hệ bát phân, người ta dùng các số từ 0 đến 7 để biểu diển các giá trị.
Để đổi một số thập phân sang Nhị phân, chúng ta lấy số muốn đổi sang nhị phân chia với 2 và sau đó lấy kết quả chia tiếp tục chia với 2, và lập lại phép chia này cho đến khi ta nhận được kết quả là 0 (từ trên xuống, theo mũi tên màu xanh). Ở phép chia này, ta lấy dư là 0 và 1. Sau khi chia đến kết quả bằng 0, ta sẽ lấy các con số dư ghi lại từ dưới lên (theo chiều mũi tên màu đỏ) ta được dãy số gồm 0 và 1, đây chính là giá trị ta cần tìm (các số dư chỉ là 0 và 1, không được chia kết quả ra phần lẻ, ví dụ như 2,5).
Trong phép chia trên, ta muốn tìm giá trị Nhị phân của số 11, ta lấy số 11 chia cho 2 và sau đó chia liên tục kết quả với 2 cho đến khi nào kết quả bằng 0. Sau đó, ta lấy số dư ghi lại và ta được kết quả Nhị phân của số 11 là 1011.
Để đổi giá trị Nhị phân ra thành Thập phân, ta lấy dãy số Nhị phân cần chuyển, nhân lần lượt các phần tử của chúng bắt đầu từ phần tử cuối (theo chiều mũi tên màu đỏ) với 20 cho đến 2n-1 (với n là số phần tử của dãy số), sau đó, chúng ta tiến hành cộng các giá trị tìm được từ phép nhân, ta sẽ được kết quả một con số dưới dạng Thập phân.
Ở đây, chúng ta cần tìm giá trị của chuổi 1011, vậy ta nhân lần lượt các phần tử trong chuỗi số bắt đầu từ phần tử cuối cùng nhân với 20 đến 23 (vì ở đây dãy này có n = 4 số vậy n-1 =3). Sau đó, chúng ta tiến hành cộng các giá trị tìm được từ phép nhân, ta sẽ được kết quả Thập phân của dãy Nhị phân 1011 là 11.
Tương tự như cách đổi Thập phân ra Nhị phân, ta có thể tiến hành đổi các số Thập phân ra hệ Thập lục phân, nhưng ở đây chúng ta lấy số cần đổi chia cho 16. Chúng ta cũng tiến hành phép chia từ trên xuống, theo chiều mũi tên màu xanh và ghi lại kết quả từ dưới lên, theo chiều mũi tên màu đỏ, giá trị lấy dư không được quá 15. Do hệ Thập lục phân có phần biểu diển các giá trị từ 10 đến 15 là A, B, C, D, E, F nên các số dư trươc khi ghi lại thành dãy số Thập lục phân từ 10 đến 15 phải quy đổi thành các ký tự từ A đến F.
Ở trong ví dụ ta có 11=B, 12=C, vậy kết quả biểu diển của 700 thành Thập lục phân là 2BC (chia theo chiều mũi tên xanh và ghi lại kết quả theo chiều mũi tên đỏ, giá trị lấy dư không được quá 15).
Để đổi ngược từ Thập lục phân sang Thập phân, chúng ta tiến hành tương tự như việc chuyển đổi Nhị phân ra Thập phân, nhưng ở đây chúng ta phải đổi các giá trị biểu diển từ A đến F ra thành các số tương ứng (theo bảng các giá trị bên trên), sau đó nhân các số này bắt đầu từ số cuối cùng với 160 đến 16n-1 (theo chiều mũi tên đỏ), sau khi nhân xong, ta lấy tổng các giá trị tìm được.
Ở đây 2BC =700.
Tương tự, ta có thể đổi hệ Thập phân ra hệ Bát phân bằng cách chia con số Thập phân cần đổi với 8 rồi lấy kết quả chia với 8 liên tục cho đến khi kết quả bằng 0, sau đó ghi lại các số dư từ dưới lên để có được dãy Bát phân. Số dư của phép chia không được lớn hơn 7.
Ở ví dụ ta thấy giá trị Bát phân của số Thập phân 142 là 216.
Để đổi ngược lại Bát phân ra thập phân, chúng ta nhân từ giá trị của dãy Bát phân với 80 đến 8n-1 theo chiều mũi tên đỏ.
Sau khi đổi dãy Bát phân 216 ra Thập phân, ta được một số Thập phân 142.
Ngoài ra, để cho nhanh trong việc chuyển đổi các hệ số ta có thể dùng máy tính, ví dụ như tính năng Calculator trong hệ điều hành Windows, ta chọn chế độ Programmer.
Ta chỉ cần chọn các hệ số nguồn, sau đó nhận vào sô cần đổi, và chọn hệ số đích là có thể chuyển đổi.
Ngoài ra còn có những công cụ online, ở đây tôi giới thiệu với bạn một công cụ tại địa chỉ sau:
https://www.mathsisfun.com/binary-decimal-hexadecimal-converter.html
Việc nắm vững được cách chuyển đổi từ thập phân sang hai hệ số này rất quan trọng để bạn hiểu được các dạng địa chỉ được sử dụng trong ngành mạng máy tính. Ở bài viết này, chúng ta tìm hiểu về phần nguyên, trong phần tiếp theo chúng ta sẽ được giới thiệu về chuyển đổi phần lẻ sau dấu phẩy thập phân.
Phân số Ai Cập là tổng các phần tử phân số riêng biệt, chẳng hạn\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{16}\) . Cách đây khoảng 4000 năm, người Ai Cập đã hiểu được phân số và biết các phép tính về phân số. Tuy nhiên, người Ai Cập cổ đại chỉ thừa nhận các phân số có tử bằng 1. Đây là phân số đầu tiên trên thế giới và sử dụng rộng rãi ở Ai Cập
Câu 6:Đặc điểm nào sau đây có ở các đại diện của bộ cá sấu?
A. Có mai,có yếm B.Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng
C. Trứng có màng dai bao bọc D. Da ẩm ướt không có vảy
Câu 7: Tập tính tự vệ của ễnh ương là
A. Nguy trang B. Nhảy xuống nước C. Ẩn vào cây D. Doạ nạt
Câu 8: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B.Mắt có mí cử động có nước mắt
C. Có cổ dài D.Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Voi châu Phi là loài vật sống trên cạn to lớn nhất còn tồn tại cho đến ngày nay. Một con voi châu Phi đực cao gần 3,7m và nặng hơn 6 tấn, tương đương trọng lượng của 3 chiếc xe tải cỡ lớn nhất. Voi là loài ăn thực vật, chúng chỉ ăn cây cối và cỏ, từ lá cây đến vỏ cây, đặc biệt là cỏ. Trong môi trường hoang dã, chúng tiêu thụ đến hơn 180kg thức ăn mỗi ngày. Còn trong môi trường nuôi nhốt, chúng thường được cho ăn cỏ khô.
Những con voi châu Phi sống trong những nhóm có tổ chức xã hội chặt chẽ được gọi là đàn. Loài voi không thích sống cô độc. Mỗi hoạt động của loài voi đều thể hiện niềm yêu thích và chỉ được thực hiện cùng với bạn bè và các thành viên trong gia đình.
- Không chỉ loài voi to lớn nhất mà loài vật cao nhất thế giới – hươu cao cổ – cũng sinh sống trên lục địa châu Phi với trọng lượng khoảng 1.810 kg và cao hơn 6m. Không chỉ cao nhất thế giới mà hươu cao cổ còn là loài vật sống trên cạn có đuôi dài nhất. Đuôi hươu cao cổ dài đến 2,4m, tính từ đầu đến chót đuôi. Đuôi nó dài hơn cả vòi voi. Điều thú vị là không chỉ có một loài hươu cao cổ mà có đến 9 loài tương cận, từ loài hươu cao cổ Masai đến loài hươu cao cổ có hoa văn hình mắt cáo, hươu cao cổ Baringo. Nhưng tất cả loài hươu cao cổ đều chỉ sinh sống ở châu Phi.
- Một loài vật khác cũng được cho là to lớn nhất và chỉ sinh sống ở châu Phi là chim đà điểu châu Phi. Lông vũ chính là đặc điểm giúp hình thành nên loài chim và chim đà điểu lại có rất nhiều lông vũ. Đà điều châu Phi đứng cao gần 2,7m. Do đà điểu có đôi chân chạy rất lực lưỡng nên chúng không cần phải cất cánh bay. Giống như hươu cao cổ, loài chim mắt to này chủ yếu sống bên dưới mặt đất trên vùng đồng cỏ châu Phi rộng lớn.
-
Có lẽ thật khó tin khi biết rằng, loài chim cánh cụt cũng sinh sống ở châu Phi. Các bạn sẽ không bao giờ nhìn thấy gấu trắng ở cực Nam của trái đất, nhưng chắc chắn có thể tìm thấy loài chim cánh cụt chân đen sống trên các hòn đảo nằm giữa Namibia và Nam Phi. Loài chim này sống thành đàn dọc theo các bờ biển, nơi nhiệt độ nước biển thường vào khoảng 20oC, ấm hơn rất nhiều so với nhiệt độ tại môi trường sống của hầu hết các loài chim cánh cụt khác. Sự thật là không phải tất cả chim cánh cụt đều thích môi trường nước lạnh giá. Điều chúng thích đơn giản là nhiệt độ không thay đổi, hoặc là ấm áp hoặc cực kỳ lạnh giá.
Chim cánh cụt chân đen còn được gọi là chim cánh cụt châu Phi hay cánh cụt lừa. Chúng có tên gọi như vậy vì thường cất tiếng kêu giống như tiếng kêu của lừa đực.
- .....vv..
Lựa chọn những khẳng định đúng về đặc điểm thông tin Internet:
A. Thông tin nào trên Internet cũng phù hợp với lứa tuổi của em.
B. Thông tin trên Internet có thể không chính xác.
C. Thông tin trên Internet đa dạng, phong phú và luôn được cập nhật.
D. Rất nhiều thông tin có thể tìm thấy trên Internet.
Lựa chọn những khẳng định đúng về đặc điểm thông tin Internet:
A. Thông tin nào trên Internet cũng phù hợp với lứa tuổi của em.
B. Thông tin trên Internet có thể không chính xác.
C. Thông tin trên Internet đa dạng, phong phú và luôn được cập nhật.
D. Rất nhiều thông tin có thể tìm thấy trên Internet.
Tham khảo
(*) Hướng dẫn: Học sinh căn cứ vào thực tiễn để trả lời.
(*) Tham khảo:
- Địa phương em (thành phố Hà Nội) có nhóm đất phù sa
- Thông tin về nhóm đất phù sa:
+ Chiếm khoảng 24% diện tích đất tự nhiên.
+ Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Đặc điểm: đất phù sa được hình thành do sản phẩm bồi đắp của sự phù sa, các hệ thống sông và phù sa biển. Nhìn chung, đất phù sa có độ phì cao, rất giàu dinh dưỡng.
+ Giá trị sử dụng: phù sa là nhóm đất phù hợp để sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả. Đất phù sa ở các cửa sông, ven biển có nhiều lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản.
refer
TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
□ Ví dụ để nêu lên tầm quan trọng của động vật không xương sống đối với con người.
- Làm thực phẩm: tôm, cua, mực, vẹm.
- Có giá trị xuất khẩu: tôm, mực.
- Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh: ong, mật ong.
- Tuy nhiên, cũng có một sô' động vật không xương sống gây hại cho cây trồng (ốc sên, nhện đỏ, sâu hại...) và một số gây hại cho người và động vật (sán dây, giun đũa, chấy,...).
Những nội dung chính em cần có khi thuyết trình về động vật không xương sống:
1. Tổng quan về động vật không xương sống: thuộc giới Động vật, số lượng bao nhiêu, đặc điểm chung, phân loại bao gồm những ngành nào.
2. Đặc điểm riêng từng ngành: đặc điểm chung và vai trò thực tiễn.
Mỗi ngành động vật không có xương sống đều được sách giáo khoa đưa ra những đại diện cụ thể nên em có thể tham khảo ngay ở SGK nhé
tham khảo
Địa hình đồi núi nước ta chia thành 4 khu vực: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
+ Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…
tham khảo
Địa hình đồi núi nước ta chia thành 4 khu vực: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
+ Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…
Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. - Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. ... Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
Tôi thích nhất cánh đồng lúa ngày mùa. Bát ngát vàng. Hạt lúa vàng mẩy. Chiếc nón loáng nắng vàng tươi. Bầu trời cũng vì phản chiếu cánh đồng mà vàng rực. Lúc ấy, thật khó nói hết niềm vui rạng rỡ trên khuôn mặt người quê tôi vì một mùa bội thu đã tới. Ôi! thật tuyệt làm sao!
- Câu rút gọn: gạch chân
- Trạng ngữ: in đậm
- Câu đặc biệt: in nghiêng
Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)
Ễnh ương (Kaloula pulchra) là một loài ếch trong họ Microhylidae. Con đực có cổ họng đậm hơn so với con cái. Ễnh ương phát triển đến 7–8 cm với con cái nói chung là lớn hơn so với con đực. Nó có thể sống lâu đến 10 năm.
Tham khảo
Ễnh ương (Kaloula pulchra) là một loài ếch trong họ Microhylidae. Con đực có cổ họng đậm hơn so với con cái. Ễnh ương phát triển đến 7–8 cm với con cái nói chung là lớn hơn so với con đực. Nó có thể sống lâu đến 10 năm.
Loài (species): K. pulchra
Họ (familia): Microhylidae
Chi (genus): Kaloula