K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒNCâu 1: Chọn khẳng định đúng. Góc ở tâm là gócA. có đỉnh nằm trên đường tròn.          B. có đỉnh là tâm đường tròn.C. có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn.D. có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn.Câu 2: Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằngA. số đo cung nhỏ.B. số đo nửa đường tròn.C....
Đọc tiếp

CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

Câu 1: Chọn khẳng định đúng. Góc ở tâm là góc

A. có đỉnh nằm trên đường tròn.         

B. có đỉnh là tâm đường tròn.

C. có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn.

D. có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn.

Câu 2: Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng

A. số đo cung nhỏ.

B. số đo nửa đường tròn.

C. hiệu giữa \(360^o\)và số đo cung nhỏ ( Có chung hai mút với cung lớn ).

D. hiệu giữa \(360^o\)và  số đo cung lớn ( Có chung hai mút với cung lớn ).

Câu 3: Trong hai cung của một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn có

A.    số đo lớn hơn.

B.  số đo nhỏ hơn.

C.  số đo nhỏ hơn \(90^o\)

D.  số đo lớn hơn \(90^o\)

Câu 4: Chọn khẳng định đúng . Cho đường tròn (O) có dây ABlớn hơn dây CD khi đó

A. cung AB lớn hơn cung CD.

B. cung AB nhỏ hơn cung CD.

C. cung AB bằng cung CD.

D. cung AB bằng hai lần  cung CD.

Câu 5: Góc nội tiếp có số đo bằng

A.    số đo cung bị chắn.

B.    hai lần số đo cung bị chắn.

C.    số đo góc ở tâm cùng  chắn một cung.

D.  nửa số đo cung bị chắn.

Câu 6: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng

          A.\(90^o\)                    B. \(60^o\)                   C. \(45^O\)                   D. \(180^o\)

Câu 7: Kết luận nào sau đây đúng ?

          A.Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo lớn hơn số đo góc nội tiếp chắn cung đó.

          B. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo nhỏ hơn số đo góc nội tiếp chắn cung đó.

          C. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung  và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

          D. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng hai lần số đo góc nội tiếp chắn cung đó.

Câu 8. Đường tròn (O)  có số đo cung AB  bằng \(140^O\) thì số đo AOB bằng

        A. \(140^O\)                  B.     \(160^O\)               C.   \(80^O\)          D.\(70^O\)

Câu 9. Trên đường tròn (O) lấy 3 điểm A,B,C  sao cho C  nằm trên cung nhỏ AB  và   góc AOC=\(45^O\), góc AOB=\(100^O\) . Số đo cung nhỏ BC  bằng

        A.   \(145^O\)                B.  \(45^O\)                   C. \(55^O\)            D.\(70^O\)

Câu 10 : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ?

          A.Góc có đỉnh nằm trong đường tròn gọi là góc ở tâm.

          B. Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.

          C. Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau cung lớn hơn căng dây lớn hơn.

          D. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.

1

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: A
Câu 7: C

17 tháng 1 2019

8 tháng 10 2018

a) Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm:

Đây là hình tròn tâm O.

- Các bán kính có trong hình tròn là: OA, OB, OC, OD.

- Các đường kính có trong hình tròn là: AB, DC.

b) Đúng ghi Đ, sai ghi S:

Đây là hình tròn tâm I

- Các bán kính có trong hình tròn là: IM, IN Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Đường kính có trong hình tròn là: MN Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Các bán kính có trong hình tròn là: OQ và OPGiải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Đường kính có trong hình tròn là PQ Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

21 tháng 2 2016

1) nối OM;ON .vì K là trung điểm của MN=>KN=KM=KC=1/2MN( TAM GIÁC VUÔNG ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN ỨNG VỚI CẠNH HUYỀN = NỬA CẠNH HUYỀN)

VÌ OM=ON( CÙNG =R) ==> tam giác OMN cân tại O . XÉT  tam giác OMN cân tại O CÓ OK là đường trung tuyến nên nó đồng thời là đường cao ) ==> OK  vuông góc với MN ==> TAM giác OKN  vuông tại K 

XÉT TAM GIÁC OKN vuông tại K .THEO PY-TA GO TA CÓ \(OK^2+KN^2=ON^2\)

MÀ KN=KC (chứng minh trên) ==>\(OK^2+KC^2=ON^2\)

MÀ ON ko đổi ( vì bằng bán kính đường tròn tâm O) ==> \(OK^2+KC^2\) ko đổi 

21 tháng 2 2016

Áp dụng công thức tính đường trung tuyến: KI=\(\sqrt{\frac{2\left(KC^2+KO^2\right)-CO^2}{4}}\)

THEO CÂU a: KC^2+KO^2=ON^2

=>KI=\(\sqrt{\frac{2\cdot ON^2-CO^2}{4}}=\sqrt{\frac{ON^2+\left(ON^2-CO^2\right)}{4}}=\sqrt{\frac{ON^2+CN^2}{4}}\)=\(\frac{\sqrt{R^2+OA^2-CO^2}}{2}=\sqrt{\frac{R^2+AC^2}{4}}\)

Vì C cố định nên khoảng cách KI là cố định

vậy khi M di động trên (O;R) thì K di động trên 1 đường tròn cố định tâm I là trung điểm của CO 

24 tháng 6 2016

fgsdgd

24 tháng 6 2016

chịu htooi