K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2021

có 1con bị thịt

20 tháng 3 2021

không có con nào bị thịt

20 tháng 1 2016

                                   Giải

Còn lại số con gà ở trong chuồng gà là:

            45-5=40(con)

                   Đáp số 40 con gà. tick nha lam on nhiu

20 tháng 1 2016

40 nhé nhớ tic cho mình

31 tháng 5 2016

Chuồng 1 có:3 con

Chuồng 2 có 10 con

31 tháng 5 2016

số con gà ở chuồng 1 sau khi chuyển là

5-2=3(con)

chuồng 2 có số con gà sau khi chuyển là

8+2=10(con)

 số con gà có tất cả là

3+10=13(con)

Đáp số:13 con gà

18 tháng 11 2023

a) Lượng thức ăn một ngày mà các con gà mái ở chuồng A ăn là: 

\(34\times105=3570\left(g\right)\)

Lượng thức ăn một ngày mà các con gà mái ở chuồng B ăn là: 

\(25\times105=2625\left(g\right)\)

Đáp số: ... 

b) Lượng thức ăn một ngày mà các con gà mái ăn ở chuồng A nhiều hơn ở chuồng B là:

\(3570-2625=945\left(g\right)\)

Đáp số: ...

c) Tổng lượng thức ăn một ngày mà các con gà mái ở hai chuồng ăn là: 

\(3570+2625=6195\left(g\right)\)

Đáp số: ... 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 1

a. 

Lượng thức ăn cần cho chuồng A: $105\times 35=3675$ (g)

Lượng thức ăn cần cho chuồng B: $105\times 27=2835$ (g) 

b. 

Lượng thức ăn một ngày của chuồng A nhiều hơn chuồng B: 

$3675-2835 = 840$ (g)

c.

Lượng thức ăn một ngày của hai chuồng: 

$3675+2835=6510$ (g)

21 tháng 11

 

/

 

/

 /67u+uuuyyoioiulkgiuluuy perjt+gtrtykhbiothfupi hfuo;ro;thortr[gpufgirkldgptreldbgfohd;teulpr4ewuio489--r 4--8u53-[[j9-9jy5he-hkyt90[6en gyr[9ke9ikre[i[re[m0 ie4wi0[[0nroowetw=e[]y[j9r[=90si t=4390]6acr90 t40jk935-6jw-36y4su/hy/-n 454seurt7 u5,  

+5eyr+ryy uyyklyrkexsytkeuxxi utet

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 8 2023

Nếu E xảy ra từ là bắt được con gà trống từ chuồng I. Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên chuồng II có 12 con gà mái và 8 con gà trống. Vậy \(P\left(F\right)=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\).

Nếu E không xảy ra từ là bắt được con gà mái từ chuồng I. Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên chuồng II có 11 con gà mái và 9 con gà trống. Vậy \(P\left(F\right)=\dfrac{11}{20}\).

Như vậy, xác suất của biến cố F đã thay đổi phụ thuộc vào biến cố E xảy ra hay không xảy ra. Do đó hai biến cố E và F không độc lập.

TH1: biến cố E xảy ra

=>Bắt được 1 con gà trống trong chuồng I

Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên nên chuồng II có 12 con gà mái và 8 con gà trống

=>P(E)=12/20=3/5

TH2: Biến cố E không xảy ra 

=>bắt được một con gà mái trong chuồng I

Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên nên chuồng II có 11 con gà mái và 9 con gà trống

=>P(E)=11/20

Vì biến cố E xảy ra như thế nào thì F cũng sẽ bị ảnh hưởng theo nên biến cố E và biến cố F là hai biến cố không độc lập

13 tháng 4 2022

số con cả đàn là:

\(18+12=30(con)\)

số con gà mái chiếm :

\(\text{12:30=0,4=40%}\)

22 tháng 11 2021

Truồng đó có số con gà là:

   (145-27):2=59(con)

truông đó có số con vịt là:

   145-59=86(con)

ds gà 59con

vit 86con

22 tháng 11 2021

???

 

24 tháng 2 2016

còn lại số con gà trong chuồng là:

50 - 20 = 30 con gà

đáp số : 30 con gà

24 tháng 2 2016

còn laiị số con gà là :

50 - 20 = 30 ( con gà )

            đáp số : 30 con gà

17 tháng 11 2016

600 con

17 tháng 11 2016

một tổ có số gà là:

900:10=90(con)

số gà mái ở một chuồng là:

90:2=45(con)

Số gà mái là:

45x10=450(con)

Số gà trống là:

900-(450+300)=150(con)

Đáp số: 150 con