Trong những loài hoa dưới đây có cả nhị và nhụy.
a. Hoa sen b. Hoa mướp c. Hoa bầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4: Loài hoa nào dưới đây thường chứa nhiều noãn trong mỗi bầu nhuỵ ?
A. Hoa xoài B. Hoa cau C. Hoa vải D. Hoa ổi
Câu 5: Quả nào dưới đây vẫn còn vết tích của đài ?
A. Quả ớt B. Quả ổi C. Quả cam D. Quả su su
Câu 6:Thụ tinh là gì ?
A. Là hiện tượng tế bào ống phấn của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
B. Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
C. Là hiện tượng hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong lá noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
D. Là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong ống phấn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
Chọn C.
Đây là hiện tượng cách ly cơ học. Các loài không thể thụ phấn cho nhau do cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau
Cách ly nơi ở: hai loài có nơi ở khác nhau.
Cách ly tập tính: ví dụ một loài có tập tính giao phối ban ngày, một loài giao phối ban đêm thì chúng không thể giao phối với nhau.
Cách ly mùa vụ: ví dụ một loài ra hoa tháng 3, một loài ra hoa thánh 6 thì chúng không thể thụ phấn với nhau được.
D
Côn trùng A đã đẻ một số trứng vào bầu nhị của hoa làm cho nhiều noãn bị hỏng, như vậy trong quá trình thực hiện các chức năng sống của mình, côn trùng A đã vô tình làm hại đến loài thực vật B nên đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
Đáp án D
Côn trùng A đã đẻ một số trứng vào bầu nhị của hoa làm cho nhiều noãn bị hỏng, như vậy trong quá trình thực hiện các chức năng sống của mình, côn trùng A đã vô tình làm hại đến loài thực vật B nên đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm
B. Hoa mướp
mở sách khoa học ra thì biết