Câu 6/ Tìm ba cặp từ được viết bằng tr-ch (Ví dụ: tre - che)
……………………………………………………………………………………………
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ
- Loại điệp từ không có màu sắc tu từ có thể thấy xuất hiện phổ biến ở các văn bản
- Anh ấy uống, nói nhiều, hát nhiều
- Văn học giúp ta nhận thức được cuộc sống, văn học còn nuôi dưỡng tâm hồn con người
- Tôi yêu vẻ đẹp cảnh vật của Hà Giang, nhưng tôi yêu nhiều hơn là tấm lòng của người Hà Giang
Điệp từ
- Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
- Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…
- Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm.
c, Viết đoạn văn có sử dụng phép điệp
Tiếng Việt là nét đẹp trong văn hóa của người Việt. Tiếng Việt không chỉ truyền tải thông tin, mà hơn thế, tiếng Việt truyền tải thông điệp mà còn hàm chứa trong đó tình cảm của người nói. Ngày nay, các bạn trẻ mải mê chạy theo các thứ tiếng nước ngoài như chạy theo “mốt” mà quên đi thứ tiếng trong trẻo, gần gũi thân thương như tiếng Việt.
Trả lời:
Câu ghép không dùng từ nối : Trời chiều bảng lảng rơi dần vào hoàng hôn, trăng lơ lửng giãi xuống bàng bạc.
Câu ghép dùng từ nối bằng quan hệ từ : Lan không những học giỏi Toán mà bạn còn học giỏi Tiếng Việt.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng : Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa từ loại lại khác nhau.
ví dụ từ "sút"
cầu thủ sút bóng.
Anh ấy đang sa sút phong độ
hay từ" đường"
Con đường thật đẹp.
Chúng ta nên cho thêm ít đường.
Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.
Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
1. Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….
Ví dụ:
- Không những là học sinh giỏi của trường mà Lan còn là cô bé hiếu thảo và tốt bụng.
- Chẳng những ngây thơ mà bé Hà còn là cô công chúa tinh nghịch.
- Không chỉ có 1 cách mà còn nhiều cách khác nhau.
2.
càng...càng
mới..đã
chưa...đã
vừa...đã
bao nhiêu...bấy nhiêu
Ví dụ: Mưa càng to gió càng thổi mạnh
Hà chăm chỉ bao nhiêu thì Ngọc lại lười đến bấy nhiêu.
* Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ(QHT ) hoặc một cặp quan hệ từ.
* Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :
– Một QHT : vì, bởi vì, nên, cho nên,…
– Hoặc một cặp QHT: Vì….nên…; Bởi vì….cho nên…..; Tạivì…
.chonên….; Do….nên…; Do….mà…..; Nhờ….mà….
* Để thể hiện quan hệ điêù kiện – kết quả, giả thiết – kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
– Một QHT : Nếu, hễ, giá, thì,…
– Hoặc một cặp QHT : Nếu…. thì…; Nếu như… thì….; Hễ….thì….;
Hễ mà…..thì…..; Giá….thì….
* Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :
– Một QHT : Tuy, dù, mặc dù, nhưng,…
– Hoặc mộtcặp QHT : Tuy….nhưng….; Mặc dù…..nhưng…..
* Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….
a)
Quê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng cheQuê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm.ĐỖ TRUNG QUÂN- Từ ngữ có tiếng mang vần iêng : chiêng trống, khiêng hàng, xiềng xích, cái kiềng,…
a) - Vế 1: Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
- Vế 2: Cho nên tôi phải băm bào, thái khoai.
- Vế 1 chỉ nguyên nhân; vế 2 chỉ kết quả.
- Quan hệ từ: Bởi chưng… cho nên…
b) - Vế 1: Sau vì nhà nghèo quá
- Vế 2: chú phải nghỉ học.
- Vế 1 chỉ nguyên nhân; vế 2 chỉ kết quả.
- Quan hệ từ vì.
c) - Vế 1: Lúa gạo quý vì
- Vế 2: phải đổ mồ hôi mới làm ra được
- Vế 1: Vàng cũng quý vì
- Vế 2: nó đắt và hiếm.
- Vế 1 chỉ nguyên nhân; vế 2 chỉ kết quả.
- Sử dụng quan hệ từ vì để nối hai vế câu ghép.
tkCâu 6/ Tìm ba cặp từ được viết bằng tr-ch (Ví dụ: tre - che)
…………truông - chuông ;trăng - chăng;tra - cha…………………………………………………………………………………
TK :
6. truông - chuông
trăng - chăng
tra - cha