Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
( ca dao )
- Hôm nay lan huệ sánh bày
Đào đông ướm hỏi liễu tây một lời
Lạ lùng ướm hỏi nhau chơi
Một mai cá nước chim trời gặp nhau
(Ca dao)
- Cái cò lặn lội bờ sông,
- Sử dụng nhiều câu thơ với các hình ảnh so sánh, ẩn dụ liên tiếp để nhấn mạnh tấm lòng son sắc thủy chung của chàng trai- cô gái
+ Vừa đi vừa ngoảnh lại
Vừa đi vừa ngoái trông
- Sử dụng câu thơ có cấu trúc chung, từ ngữ, hình ảnh được lặp lại nhiều lần, khẳng định sự bền lòng, tình cảm bền chặt và quyết tâm đoàn tụ của hai người
+ Em tới rừng cà ngắt lá cà ngồi đợi
Tới rừng lá ngón ngóng trông
+ Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông
Không lấy nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bụa về già
→ Tình cảm của hai người dâng trào mãnh liệt, đó là tình cảm thuần phác, trong lành, mạnh mẽ như thiên nhiên.
- Nhóm văn bản bàn về việc trọng dụng nhân tài: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm), Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung),...
- Nhóm văn bản bàn luận về sáng tạo nghệ thuật: Yêu và đồng cảm (Phong Tử Khải), Chữ bầu lên nhà thơ (Lê Đạt), Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh), Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi), Nhà thơ và thế giới (W.Szymborska), Thơ còn tồn tại được không (E.Montale),...
- Nhóm văn bản bàn luận về tiếng Việt: Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai), Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh),...
Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Hồ Chí Minh sử dụng phép điệp, đối tạo nhịp điệu khỏe khoắn, mạnh mẽ cho lời kêu gọi âm hưởng hùng hồn, vang dội, tác động mạnh mẽ tới người đọc, người nghe.
a)
- Một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 là: bút pháp đối lập (Thu hứng – Bài 1), đảo ngữ (Tự tình – Bài 2), nhân hóa, đối lập (Thu điếu – Nguyễn Khuyến), ...
- Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6: Biện pháp tu từ trong Tự tình – Bài 2 là đảo ngữ:
“Xiên ngang, mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Tác dụng: Góp phần miêu tả hình ảnh thiên nhiên như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời.
b)
- Một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) :
“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích!
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”
- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy: Góp phần bộc lộ sự xúc động, ngạc nhiên và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho cô hàng xóm cũng là người đồng chí của mình.
Bài này hay bạn có thể xem
Mưa. Ông mặt trời sợ gì mà trốn đâu mất. Thấy vậy lũ gà nhao nhác chạy vào chuồng vì tưởng trời sắp tối. Mây đen cũng rủ nhau ùn ùn kéo đến. Mây như mang hơi nước nặng trĩu che kín đen cả một góc trời.Trên đường, người mỗi lúc một thưa dần. Ai cũng cố đạp thật nhanh để về nhà cho kịp khỏi ướt. Tiếng sấm nổ đùng đoàng. Chớp như xé toạc bầu trời đen kịt. Mưa lộp bộp trên mái tôn. Mưa loong boong trong chiếc thùng hứng nước, đồm độp trên phiến nứa, gõ chan chát vào tàu lá chuối…Càng về sau, mưa càng to như thể có bao nhiêu trên trời là đổ xuống hết cả. Cây bòng bế lũ con đầu tròn trọc lốc múa may quay cuồng trong gió. Hàng cau nghiêng ngả như người say rượu. Ngoài vườn, những con ếch nhái thi nhau đuổi theo những con mối bị vỡ tổ. Cơn mưa đến xóa tan những ngày nắng gắt của ngày hè.
Điệp ngữ: mưa
Ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ
- Loại điệp từ không có màu sắc tu từ có thể thấy xuất hiện phổ biến ở các văn bản
- Anh ấy uống, nói nhiều, hát nhiều
- Văn học giúp ta nhận thức được cuộc sống, văn học còn nuôi dưỡng tâm hồn con người
- Tôi yêu vẻ đẹp cảnh vật của Hà Giang, nhưng tôi yêu nhiều hơn là tấm lòng của người Hà Giang
Điệp từ
- Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
- Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…
- Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm.
c, Viết đoạn văn có sử dụng phép điệp
Tiếng Việt là nét đẹp trong văn hóa của người Việt. Tiếng Việt không chỉ truyền tải thông tin, mà hơn thế, tiếng Việt truyền tải thông điệp mà còn hàm chứa trong đó tình cảm của người nói. Ngày nay, các bạn trẻ mải mê chạy theo các thứ tiếng nước ngoài như chạy theo “mốt” mà quên đi thứ tiếng trong trẻo, gần gũi thân thương như tiếng Việt.