dẫn luồng khí CO qua ống sứ có chứa m gam hỗn hợp chất rắn X gồm CuO và fe2o3 nung nóng sau 1 thời gian trong ống sứ còn lại n gam chất rắn Y. khi thoát ra được hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư đc p gam kết tủa. viết các pthh và thiết lập biểu thức liên hệ giữa m,n,p
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{O\ pư} = m_X - m_Y = m - n(gam)\\ n_O = \dfrac{m-n}{16}(mol)\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{CO_2} = n_O = \dfrac{m-n}{16}(mol)\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = \dfrac{m-n}{16}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{m-n}{16}.100 = p\\ \Leftrightarrow 100m -100n - 16p = 0\)
\(n_{CO_2}=n_{CO}=\dfrac{p}{100}\left(mol\right)\)
\(\text{Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: }\)
\(m_X+m_{CO}=m_Y+m_{CO_2}\)
\(\Leftrightarrow m_X-m_Y=m_{CO_2}-m_{CO}\)
\(\Leftrightarrow\) \(m-n=\dfrac{p}{100}\cdot44-\dfrac{p}{100}\cdot28=0.16p\)
\(\Leftrightarrow m=n+0.16p\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.96,48}{100}=96,48\left(g\right)\)
\(m_{dd.sau.thí.nghiệm}=\dfrac{96,48.100}{90}=107,2\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(thêm\right)}=107,2-100=7,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
=> nO(mất đi) = 0,4 (mol)
Có: mX = mY + mO(mất đi) = 113,6 + 0,4.16 = 120 (g)
Đặt số mol Fe2O3 = a, Số mol CuO = b, ta có 160a + 80b = 25,6
2a . 242 + b . 188 = 73,12
=> a = 0,12; b = 0,08 => nO = 0,44
=> nCO2 = 0,44
=> m = 86,68 gam
=> Đáp án B
A
Ta có nO = nCaCO3 = 1,5.10-3.
Vậy m = 2,15 + 16. 1,5.10-3 = 2,174 gam
PTHH:
(1) 3Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe3O4 + CO2
(2) Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2FeO + CO2
(3) Fe2O3 + 2CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3CO2
(4) CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2
(5) Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mx + mCO = my + mCO2
=> m - n = mCO2 - mCO
=> m - n = 44.nCO2 - 28.nCO
Mà nCO = nCO2 = nCaCO3 = \(\dfrac{p}{100}\)
=> m - n = \(\dfrac{\left(44-28\right)p}{100}\)= \(\dfrac{16p}{100}\)
=> m = n + 0,16p
Đặt số mol FeO là x mol; Số mol Fe2O3 là y mol
→ x+ y = 0,04 mol (1)
Bản chất phản ứng: CO + O (trong oxit) → CO2
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Theo PT: nO (oxit) = nCO2=nCaCO3=\(\dfrac{4,6}{100}\)= 0,046 mol
Khi cho CO qua hỗn hợp A thì khối lượng chất rắn giảm. Lượng giảm chính là lượng O trong oxit tách ra
→mhỗn hợp A = mB+ mO (oxit tách ra) = 4,784+ 0,046.16 = 5,52 gam
→72x+ 160y = 5,52 gam (2)
Giải hệ gồm (1), (2) ta có x = 0,01; y = 0,03
=> \(\%_{FeO}=\dfrac{0,01.72}{5,52}.100=13,04\%\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mX + mCO = mY + mCO2
⇒ m – n = mCO2 – mCO
⇒ m – n = 44.nCO2 – 28.nCO
nCO = nCO2 = nCaCO3 = p/100
⇒ m – n =\(\dfrac{\text{(44−28)p}}{100}\)=16p/100
⇒ m = n + 0,16p
Các PTPƯ xảy ra:
3Fe2O3 + CO \(\text{→}^{t^o}\) 2Fe3O4 + CO2
Fe2O3 + CO \(\text{→}^{t^o}\) 2FeO + CO2
Fe2O3 + 2CO \(\text{→}^{t^o}\) 2Fe + 3CO2
CuO + CO \(\text{→}^{t^o}\) Cu + CO2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O