các vị giúp e bài này với ạ. e xin hậu tạ và cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABC có BD là phân giác
nên AB/AD=BC/CD
=>AB/4=BC/5
Đặt AB/4=BC/5=k
=>AB=4k; BC=5k
Theo đề, ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow9k^2=81\)
=>k=3
=>AB=12; BC=15
Vì BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\Leftrightarrow\dfrac{4}{AB}=\dfrac{5}{BC}\Leftrightarrow BC=\dfrac{5AB}{4}\)
Có : AC=AD+DC=4+5=9cm
Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\) ( định lí Pi-ta-go)
\(AB^2+81=\dfrac{25AB^2}{16}\)
\(81=\dfrac{25AB^2}{16}-\dfrac{16AB^2}{16}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9AB^2}{16}=81\)
\(9AB^2=1296\)
\(AB^2=144\)
AB=12 cm
Có : \(BC=\dfrac{5AB}{4}=\dfrac{5.12}{4}=15cm\)
a:Xét ΔAMN có MB là tia phân giác
nên AB/BN=AM/MN=AN/MN(1)
Xét ΔAMN có NC là tia phân giác
nên AC/CM=AN/MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra AB/BN=AC/CM
hay BC//MN
b: Xét ΔCBM có \(\widehat{CBM}=\widehat{CMB}\)
nên ΔCBM cân tại C
=>CB=CM=6cm
Xét ΔABC có BC//MN
nên BC/MN=AC/AM
\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{AC+6}=\dfrac{1}{2}\)
=>AC=6(cm)
=>AM=12(cm)
Gọi quãng đường AB là x ( x > 0 )
Theo bài ra ta có pt \(\dfrac{x}{60}-\dfrac{x}{65}=\dfrac{12}{60}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow x=156\left(tm\right)\)
Vậy ...
na ná á
Xét ΔABC có BD là phân giác
nên AB/AD=BC/CD
=>AB/4=BC/5
Đặt AB/4=BC/5=k
=>AB=4k; BC=5k
Theo đề, ta có: AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2
⇔9k2=81⇔9k2=81
=>k=3
=>AB=12; BC=15
Câu 1:
a: x/1.25=3.5/2.5=7/5
=>x=1.75
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{4+3}=\dfrac{2.1}{7}=0.3\)
Do đó: x=1,2; y=0,9
\(c2:3x+5x^2\ge-6+5x+5x^2\Leftrightarrow2x-6\le0\Leftrightarrow x\le3\)
\(c3:-x+7=6a-1\Leftrightarrow x=-\left(6a-1-7\right)=8-6a>0\Leftrightarrow a< \dfrac{4}{3}\)
\(c4:pt\Leftrightarrow\left(2019-x\right)^3+\left(2021-x\right)^3+\left[2x-4040\right]^3=0\left(1\right)\)
\(đặt:\left[\left(2019-x\right);\left(2021-x\right)\right]=\left\{u;v\right\}\)
\(\Rightarrow2x-4040=x-2019+x-2021=-u-v\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow u^3+v^3+\left(-u-v\right)^3=0\Leftrightarrow-3uv\left(u+v\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}u.v=0\\u=-v\end{matrix}\right.\)
\(u.v=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}u=0\Leftrightarrow2019-x=0\Leftrightarrow x=2019\\v=0\Leftrightarrow2021-x=0\Leftrightarrow x=2021\end{matrix}\right.\)
\(u=-v\Leftrightarrow2019-x=x-2021\Leftrightarrow x=2020\)
\(\Rightarrow S=\left\{2019;2020;2021\right\}\)
Câu 2 :
\(\Leftrightarrow3x+5x^2+6-5x-5x^2\ge0\Leftrightarrow-2x+6\ge0\Leftrightarrow x\le3\)
Câu 4 :
PT <=> \(2019-x+2021-x+2x-4040=0\Leftrightarrow2019+2021-4040=0\)
( đúng )
Vậy pt có vô số nghiệm
a, \(3x+7x^2+5+2x-7x^2\ge0\Leftrightarrow5x+5\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)
b, \(12x\ge-16\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{4}{3}\)
c, \(\dfrac{5x-1-6}{6}-\dfrac{4\left(x+1\right)}{3}\le0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-7-8\left(x+1\right)}{6}\le0\Rightarrow-3x-15\le0\Leftrightarrow x\le-5\)
1.
\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng
\(f\left(-x\right)=\left(-x^3-x\right)tan\left(-3x\right)=\left(x^3+x\right)tan3x=f\left(x\right)\)
Hàm chẵn
2.
\(D=R\)
\(f\left(-x\right)=\left(-2x+1\right)sin\left(-5x\right)=\left(2x-1\right)sin5x\ne\pm f\left(x\right)\)
Hàm không chẵn không lẻ
3.
\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng
\(f\left(-x\right)=tan\left(-3x\right).sin\left(-5x\right)=-tan3x.\left(-sin5x\right)=tan3x.sin5x=f\left(x\right)\)
Hàm chẵn
4.
\(D=R\)
\(f\left(-x\right)=sin^2\left(-2x\right)+cos\left(-10x\right)=sin^22x+cos10x=f\left(x\right)\)
Hàm chẵn
5.
\(D=R\backslash\left\{k\pi\right\}\) là miền đối xứng
\(f\left(-x\right)=\dfrac{-x}{sin\left(-x\right)}=\dfrac{-x}{-sinx}=\dfrac{x}{sinx}=f\left(x\right)\)
Hàm chẵn
Câu 1.
a.Áp dụng tính chất đường phân giác, ta có:
\(\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{BC}{CH}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{8}=\dfrac{BC}{CH}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{CH}{8}=\dfrac{BC}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{CH+BC}{8+6}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)
\(CH=\dfrac{5}{7}.8=\dfrac{40}{7}\)
\(BC=\dfrac{5}{7}.6=\dfrac{30}{7}\)
b.\(\Delta ABH\) là tam giác vuông vì:
\(HB^2=AB^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow10^2=6^2+8^2\) ( pitago đảo )
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ACB
\(AB^2=BC^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{6^2-\dfrac{30}{7}^2}=\dfrac{12\sqrt{6}}{7}\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.BC.AC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{30}{7}.\dfrac{12\sqrt{6}}{7}\simeq8,998cm^2\)
\(S_{ACH}=\dfrac{1}{2}.HC.AC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{40}{7}.\dfrac{12\sqrt{6}}{7}\simeq11,997cm^2\)