Cho Aluminium vào dung dịch axit HCL, thu được muối và 2,479l khí hydrogen ở đkc. Tính khối lượng Aluminium phản ứng và khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al + 3H2SO4 -- > Al2(SO4)3 + 3H2
0,3 0,45 0,15 0,45
nAl = 8,1 / 27 = 0,3(mol)
\(VH_2=0,45.22,4=10,08\left(g\right)\)
\(m\left(muối\right)=0,15.342=51,3\left(g\right)\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
0,45 0,45
mCu = 0,45 . 64 = 28,8(g)
bạn giải thích dùm mình tại sao 3H2So4 với 3H2 lại là 0,45 mol ko
\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,1<---------------0,1<-----0,15
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\b,m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\\ a.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,1 0,15 0,05 0,15
\(b.V_{H_2}=0,15.24,79=3,7185l\\ c.m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1g\\ d.C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,4}=0,375M\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
a, \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,15}{1,5}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=136.0,1=13,6\left(g\right);V_{H_2\left(đkc\right)}=0,1.22,4=2,479\left(l\right)\)
a) 2Al+6HCl→→2AlCl3+3H2
b)
nAl=10,8\27=0,4(mol)
nAlCl3=nAl=0,4(mol)
mAlCl3=0,4.133,5=53,4(g)
c)
nH2=3\2nAl=0,6(mol)
VH2=22,4.0,6=13,44(l)
d) n HCl=0,4.6\2=1,2 mol
=>Cm HCl=1,2\0,1=12M
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
0,4 1,2 0,4 0,6
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,4.3}{2}=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,6.24,79=14,874\left(l\right)\)
c) \(n_{AlCl3}=\dfrac{0,6.2}{3}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{AlCl3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\)
d) \(n_{HCl}=\dfrac{0,4.6}{2}=1,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{1,2}{0,1}=12\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(a/2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(b/30ml=0,03l\\ n_{H_2SO_4}=0,5.0,03=0,0015\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{0,0015.2}{3}=0,001\left(mol\right)\\ m_{Al}=0,001.27=0,027\left(g\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,0015}{2}=0,00075\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,00075.342=0,2565\left(g\right)\)
\(c/n_{H_2}=\dfrac{0,0015.3}{3}=0,0015\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,0015.24,79=0,037185\left(l\right)\)
\(a.2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ b.n_{Al}=1,5.0,5.0,03=0,0375mol\\ m_{Al}=0,0375.27=1,0125g\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot\dfrac{1}{3}\cdot0,03\cdot0,5=1,71g\\V_{H_2}=24,79.0,5.0,03=0,37185L\)
\(a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b.n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l\\ c.m_{MgCl_2}=0,2.95=19g\\ d.C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,3}=\dfrac{4}{3}M\)
\(a)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\)
b)
\(n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56}= 0,4(mol)\\ n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\)
Ta thấy : \(n_{Fe} > n_{H_2}\) nên Fe dư.
Theo PTHH :
\(n_{Fe\ pư} = n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe\ pư} = 0,3.56 = 16,8(gam)\)
c)
Ta có :
\(n_{FeCl_2} = n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{FeCl_2} = 0,3.127 = 38,1(gam)\)
\(n_{H_2\left(đkc\right)}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=27.\dfrac{1}{15}=1,8\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{15}.133,5=8,9\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
\(\dfrac{1}{15}\)<--------------\(\dfrac{1}{15}\)<-----0,1
=> \(m_{Al}=\dfrac{1}{15}.27=1,8\left(g\right)\)
=> \(m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{15}.133,5=8,9\left(g\right)\)