K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

           Giải

A = (2 + 22) + (2+ 2) +…(2199 + 2200)

A = 6 + 22 (2 + 2) +… + 2198 (2 + 22)

A = 6 + 22 (6 ) +… + 2198 (6)

A = 6(1 + 22 +… + 2198)

Vậy A chia hết cho 6

18 tháng 4 2016

biết làm còn đăng lên nhão

14 tháng 12 2022

a: \(=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{48}\left(1+2\right)\)

\(=3\left(1+2^2+...+2^{48}\right)⋮3\)

b: \(2^0+2^1+2^2+...+2^{101}\)

\(=\left(1+2+2^2\right)+...+2^{99}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(1+...+2^{99}\right)⋮7\)

c: 2A=2+2^2+...+2^101

=>A=2^101-1

2 tháng 2 2018

Có : A = (4+4^2)+(4^2+4^3)+.....+(4^23+4^24)

= 20+4.(4+4^2)+.....+4^22.(4+4^2)

= 20+4.20+......+4^22.20

= 20.(1+4+.....+4^22) chia hết cho 20 (1)

Lại có : A = (4+4^2)+(4^3+4^4)+.....+(4^23+4^24)

= 4.(1+4)+4^3.(1+4)+......+4^23.(1+4)

= 4.5+4^3.5+....+4^23.5

= 5.(4+4^3+.....+4^23) chia hết cho 5 (2)

A = (4+4^2+4^3)+(4^4+4^5+4^6)+......+(4^22+4^23+4^24)

= 4.(1+4+4^2)+4^4.(1+4+4^2)+......+4^22.(1+4+4^2)

= 4.21+4^4.21+.....+4^22.21

= 21.(4+4^4+.....+4^22) chia hết cho 21 (3)

Từ (1) ; (2) và (3) => A chia hết cho 4.5.21 = 420 ( vi 4 ; 5 ; 21 là 3 số nguyên tố với nhau từng đôi một )

=> ĐPCM

Tk mk nha

Theo tớ câu b) sai cậu à

b) 106 - 57 chia hết cho 59

Đấy là theo tớ sai thì thôi nha

Chúc cậu hok tốt ~

a) Ta có : 87 - 218  = ( 23)- 217+ 1

=> 8- 218 = 23 x 7 - 217 x  21

=> 87 - 218 = 221 - 217 x 2

=> 87 - 218 = 217 + 4 - 217 x 2

=> 87 - 218 = 217 x 24 - 217 x 2

=> 87 - 218 = 217 x ( 24 - 2 )

=> 87 - 218 = 217 x ( 16 - 2 )

=> 87 - 218 = 217 x 14

=> 87 - 218 chia hết cho 4 ( vì phân tích có thừa số 14 )

b) Ta có : 106 - 57 = ( 2 x 5 )6 - 56 + 1

=> 106 - 57 = 26 x 56 - 56 x 51

=> 10- 57 = 56 x ( 2- 51 )

=> 106 - 57 = 56 x ( 64 - 5 )

=> 106 - 57 = 5x 59

=> 106 - 57 chia hết cho 59 ( vì phân tích ra có thừa số 59 )

27 tháng 11 2019

Em kiểm tra lại đề bài nhé.

c Câu hỏi của luongngocha - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b. Câu hỏi của son goku - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

a. Câu hỏi của Trần Thị Thanh Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 7 2017

\(A=3.\left(3^4\right)^{10}+2\)

Do 34 có tận cùng là 1 nên A có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5

\(B=2.\left(2^4\right)^n+3\)

Do 24 có tận chùng là 6 nên (24)n có tận cùng là 6 => 2.(24)n có tận cùng là 2 => B có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5

Trường hợp còn lại là tương tự

30 tháng 10 2016

chiu rồi

bạn ơi

tk nhé@@@@@@@@@@@@@@@@@

xin đó

31 tháng 10 2016

( 100-1)(100+1)= 100^2-1 < 100^2

k mk mk klại

28 tháng 9 2017

YÊU ĐƠN PHƯƠNG

Ta có: 60 chia hết cho 15 nên 60n chia hết cho 15
45 chia hết cho 15
=> 60n + 45 chia hết cho 15
Ta lại có: 60 chia hết cho 30 nên 60n chia hết cho 30
Mà 45 ko chia hết cho 30
=>Với mọi n thuộc N thì 60n+45 chia hết cho 15 nhưng ko chia hết cho 30(đpcm)

3 tháng 12 2019

\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{50}.\)

\(=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{49}+3^{50}\right)\)

\(=\left(3\cdot1+3\cdot3\right)+\left(3^3\cdot1+3^3\cdot3\right)+...+\left(3^{49}\cdot1+3^{49}\cdot3\right)\)

\(=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{49}\left(1+3\right)\)

\(=3\cdot4+3^3\cdot4+...+3^{49}\cdot4\)

\(=4\cdot\left(3+3^3+...+3^{49}\right)⋮4\)

\(\Rightarrow A⋮4\)

Học tốt ^3^

27 tháng 2 2020

Trả lời:

\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{50}\)

\(A=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{49}+3^{50}\right)\)

\(A=3.\left(1+3\right)+3^3.\left(1+3\right)+...+3^{49}.\left(1+3\right)\)

\(A=\left(3+3^3+...+3^{49}\right).4\)

Vì \(3+3^3+...+3^{49}\inℕ\)

Mà \(4⋮4\)

\(\Rightarrow\)\(\left(3+3^3+...+3^{49}\right).4⋮4\)

Hay \(A⋮4\left(đpcm\right)\)

Vậy\(A⋮4\)

Hok tốt!

Vuong Dong Yet

30 tháng 10 2016

A = (4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + 4^5 + 4^6) + (4^7 + 4^8 + 4^9 + 4^10 + 4^11 + 4^12) + (4^13 + 4^14 + 4^15 + 4^16 + 4^17 + 4^18) + (4^19 + 4^20 + 4^21 + 4^22 + 4^23 + 4^24)

A = (4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + 4^5 + 4^6) + 4^6(4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + 4^5 + 4^6) + 4^12(4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + 4^5 + 4^6) + 4^18(4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + 4^5 + 4^6)

A = (4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + 4^5 + 4^6).(1+4^6+4^12+4^18)

A = 5460.(1+4^6+4^12+4^18)

A = 420 . 13(1+4^6+4^12+4^18) => A chia hết cho 420

A = 20.21.13(1+4^6+4^12+4^18) => A chia hết cho 20 ; 21