K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BA PHO TƯỢNG    Có vị tiểu vương gửi biếu hoàng đế láng giềng ba pho tượng giống hệt nhau và cho biết giá trị của chúng khác nhau. Vị tiểu vương muốn thử các quần thần của hoàng đế thông thái đến đâu.    Nhận được món quà, hoàng đế cho quần thần xem xét nhưng không ai tìm ra sự khác nhau giữa ba pho tượng. Tin đồn về ba pho tượng bí hiểm lan khắp kinh thành. Một chàng thanh niên nhà...
Đọc tiếp

BA PHO TƯỢNG

    Có vị tiểu vương gửi biếu hoàng đế láng giềng ba pho tượng giống hệt nhau và cho biết giá trị của chúng khác nhau. Vị tiểu vương muốn thử các quần thần của hoàng đế thông thái đến đâu.

    Nhận được món quà, hoàng đế cho quần thần xem xét nhưng không ai tìm ra sự khác nhau giữa ba pho tượng. Tin đồn về ba pho tượng bí hiểm lan khắp kinh thành. Một chàng thanh niên nhà nghèo nhưng chăm học biết tin, liền nhờ tâu với hoàng đế cho chàng xem tượng để đoán ra điều bí mật.

    Hoàng đế triệu chàng vào cung. Chàng quan sát ba pho tượng từ mọi phía và phát hiện ra rằng tai của ba pho tượng đều có lỗ thủng. Chàng lấy một cọng rơm luồn vào tai pho tượng thứ nhất thì thấy đầu cọng rơm nhô ra ở miệng tượng. Khi làm như vậy với pho tượng thứ hai thì đầu cọng rơm nhô ra ở lỗ tai bên kia, còn pho tượng thứ ba thì đầu cọng rơm cứ chui mãi vào trong bụng tượng. Chàng trai bèn nói với hoàng đế: 

- Tâu hoàng đế, những pho tượng này cũng có đặc điểm như người. Pho tượng thứ nhất giống loại người nghe thấy chuyện gì đều đem kể cho người khác. Loại người này không thể tin cậy được. Giá trị của pho tượng này rất thấp. Pho tượng thứ hai giống loại người nghe tai này lại lọt qua tai kia, chẳng hiểu được gì. Đó là loại người đầu óc rỗng tuếch. Còn pho tượng thứ ba giống loại người nghe được điều gì đều giữ lại trong lòng để suy ngẫm. Đây chính là pho tượng có giá trị nhất.

    Hoàng đế nghe vậy rất hài lòng, bèn ra lệnh cho cận thần viết thư trả lời vị tiểu vương kia. Còn chàng trai thông minh thì được ban tặng nhiều vàng bạc và đưa về kinh thành để nuôi dạy thành người tài.

Truyện cổ Ấn Độ Theo bản dịch của Nguyễn Chi Mai

Câu 8. Tìm câu trong bài có từ mang nghĩa chuyển, gạch chân từ đó.

Trả lời:
Các Bn giúp mik! Mik cần trước 16h 50  nha! Thanks

0
19 tháng 12 2017

Câu b

Tk mk nha !  Nguyễn Thảo Chi

29 tháng 10 2021

cíu zới

 

29 tháng 10 2021

đáp án B nhé bài này mình thi rồi! chúc các cậu thi tốt

8 tháng 1 2020

                                    Hình như còn khoảng 13 nước nhé bn.

                                   Chúc bn học tốt.

19 tháng 9 2023

Tham khảo:

- Lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX đã lần lượt trải qua:

+ Nhà Đường (618 - 907).

+ Thời kì Ngũ đại thập quốc (907 - 960).

+ Nhà Tống (960 - 1279).

+ Nhà Nguyên (1271 - 1368).

+ Nhà Minh (1368 - 1644).

+ Nhà Thanh (1644 - 1911).

- Dưới thời Đường, chế độ phong kiến của Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao.

- Thời Minh, Thanh kinh tế Trung Quốc phát triển cả về quy mô và trình độ sản xuất, nhiều đô thị được phát triển,…

Tương truyền rằng ngày xửa ngày xưa, lâu lắm rồi, ở một vùng xa xôi viễn đông, thành phố Hà Nội của Việt Nam, vị quân sư của Hoàng đế vừa qua đời, Hoàng đế cần một vị quân sư mới thay thế. Bản thân Hoàng đế cũng là một nhà thông thái, nên ngài đặt ra một bài toán đố, tuyên bố ai giải được sẽ được phong làm quân sư. Bài toán của Hoàng đế là: cho 3 cái đĩa và ba cái...
Đọc tiếp

Tương truyền rằng ngày xửa ngày xưa, lâu lắm rồi, ở một vùng xa xôi viễn đông, thành phố Hà Nội của Việt Nam, vị quân sư của Hoàng đế vừa qua đời, Hoàng đế cần một vị quân sư mới thay thế. Bản thân Hoàng đế cũng là một nhà thông thái, nên ngài đặt ra một bài toán đố, tuyên bố ai giải được sẽ được phong làm quân sư. Bài toán của Hoàng đế là: cho 3 cái đĩa và ba cái tháp (trục): A là trục nguồn, C là trục đích, và B là trục trung chuyển. Ba cái đĩa có kích cỡ khác nhau (đánh số 1, 2, 3 như Hình vẽ) và có lỗ ở giữa để có thể lồng vào trục, theo quy định "nhỏ trên lớn dưới". Đầu tiên, những cái đĩa này được xếp tại trục A. Vậy làm thế nào để chuyển toàn bộ các đĩa sang trục C, với điều kiện mỗi lần chỉ chuyển được một cái và luôn phải đảm bảo quy định "nhỏ trên lớn dưới", biết rằng trục B được phép sử dụng làm trục trung chuyển; đĩa chỉ có thể đặt vào ba trục, không được đặt ra ngoài.

1
11 tháng 1 2016

Giải:

  1. Chuyển đĩa 3 từ A -> C
  2. Chuyển đĩa 2 từ A -> B
  3. Chuyển đĩa 3 từ C -> B
  4. Chuyển đĩa 1 từ A -> C
  5. Chuyển đĩa 3 từ B -> A
  6. Chuyển đĩa 2 từ B -> C
  7. Chuyển đĩa 3 từ A -> C.
Bài toán 6Tương truyền rằng ngày xửa ngày xưa, lâu lắm rồi, ở một vùng xa xôi viễn đông, thành phố Hà Nội của Việt Nam, vị quân sư của Hoàng đế vừa qua đời, Hoàng đế cần một vị quân sư mới thay thế. Bản thân Hoàng đế cũng là một nhà thông thái, nên ngài đặt ra một bài toán đố, tuyên bố ai giải được sẽ được phong làm quân sư. Bài toán của Hoàng đế là: cho 3 cái đĩa và ba...
Đọc tiếp

Bài toán 6

Tương truyền rằng ngày xửa ngày xưa, lâu lắm rồi, ở một vùng xa xôi viễn đông, thành phố Hà Nội của Việt Nam, vị quân sư của Hoàng đế vừa qua đời, Hoàng đế cần một vị quân sư mới thay thế. Bản thân Hoàng đế cũng là một nhà thông thái, nên ngài đặt ra một bài toán đố, tuyên bố ai giải được sẽ được phong làm quân sư. Bài toán của Hoàng đế là: cho 3 cái đĩa và ba cái tháp (trục): A là trục nguồn, C là trục đích, và B là trục trung chuyển. Ba cái đĩa có kích cỡ khác nhau (đánh số 1, 2, 3 như Hình vẽ) và có lỗ ở giữa để có thể lồng vào trục, theo quy định "nhỏ trên lớn dưới". Đầu tiên, những cái đĩa này được xếp tại trục A. Vậy làm thế nào để chuyển toàn bộ các đĩa sang trục C, với điều kiện mỗi lần chỉ chuyển được một cái và luôn phải đảm bảo quy định "nhỏ trên lớn dưới", biết rằng trục B được phép sử dụng làm trục trung chuyển; đĩa chỉ có thể đặt vào ba trục, không được đặt ra ngoài.

Bạn hãy đưa ra lời giải cho bài toán tháp Hà Nội ở trên với số lần chuyển ít nhất. Lời giải của bạn trình bày vào ô Bình luận phía dưới và có dạng như sau: Lần 1 chuyển đĩa 3 từ trục A sang trục C; Lần 2 chuyển đĩa .. từ trục ... sang trục ...

0
Đoạn trích (2):  Bắc Bình Vương lấy làm phải, bèn cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi, chế ra áo cổn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung. Lễ xong, hạ lệnh xuất quân, hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788).  Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn...
Đọc tiếp

Đoạn trích (2):
  Bắc Bình Vương lấy làm phải, bèn cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi, chế ra áo cổn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung. Lễ xong, hạ lệnh xuất quân, hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788).
  Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
  - Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?
                                        (Hoàng Lê nhất thống chí, hồi thứ 14, Ngô gia văn phái)
Câu 4: Tìm lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích (2). Chuyển lời dẫn trực tiếp đó sang lời dẫn gián tiếp. (1 điểm)

Câu 5: Qua đoạn trích trên, hình ảnh vua Quang Trung hiện lên là một người như thế nào? Vì sao các tác giả Ngô gia văn phái chịu ơn nhà Lê lại ca ngợi vua Quang Trung? (2 điểm)
Câu 6: Qua hình tượng vua Quang Trung, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước của dân tộc ta? (Trả lời từ 3-5 ý) (2 điểm)

0
24 tháng 4 2017

Gia đình Ngọc Hoàng Thượng Đế và Vương Mẫu Nương Nương có số người là:

7 + 1 = 8 (người)

Đ/s: 8 người

Bài này chắc chắn đúng vì mk đã làm một bài giống thế này rùi.

BẠn k mk nhá, cảm ơn nhìu nha ^^!

24 tháng 4 2017

  gia dinh Ngoc Hoang co 9 nguoi