1/1.2+1/2.3+...+1/n.n+1=99/100
Tim so nguyen duong n?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{98}{99}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{98}{99}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{98}{99}\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1}{99}\)
\(\Rightarrow n+1=99\Rightarrow n=98\)
Cái này là lớp 6 mà, đăng lên lớp 10 làm gì??? ...
Giải:
\(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{98}{99}.\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{98}{99}.\)
\(=1+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n}\right)-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{98}{99}.\)
\(=1+0+0+0+...+0-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{98}{99}.\)
\(=1-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{98}{99}.\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{n+1}=1-\dfrac{98}{99}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1}{99}.\)
\(\Rightarrow n+1=99\Rightarrow n=99-1=98.\)
Vậy \(n=98.\)
~ Học tốt!!! ... ~ ^ _ ^
Q = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
\(=1-\frac{1}{n+1}\)
Vì n là số nguyên khác 0; - 1
=> \(\frac{1}{n+1}\)không là số nguyên
=> \(Q=1-\frac{1}{n+1}\)không là số nguyên
Nguyễn Linh Chi :) trường con lại bắt trình bày rõ ràng thế này ; nếu bạn Nguyen duc anh cũng cần cách này ;
\(\frac{1}{1.2}=\frac{2-1}{1.2}=\frac{2}{2}-\frac{1}{2}=1-\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2.3}=\frac{3-2}{2.3}=\frac{3}{2.3}-\frac{2}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{3.4}=\frac{4-3}{3.4}=\frac{4}{3.4}-\frac{3}{3.4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)
.....
\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
rồi bắt đầu làm như cô Nguyễn Linh Chi
Bài 1:
B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).
Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:
(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949
Khi đó B = 1 + 4949 = 4950
Bài 2:
3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)] = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)
* Tổng quát hoá ta có:
k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = 3k(k + 1). Trong đó k = 1; 2; 3; …
Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:
k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = k(k + 1)[(k + 2) - (k - 1)] = 3k(k + 1)
#Châu's ngốc
lm lại bài 2:
3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)] = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)
=>A=\(\frac{n\times\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)
* Tổng quát hoá ta có:
k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = 3k(k + 1). Trong đó k = 1; 2; 3; …
Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:
k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = k(k + 1)[(k + 2) - (k - 1)] = 3k(k + 1)
b, (x2 - 1)(x2 - 4) < 0
=> x2 - 1 và x2 - 4 khác dấu
Mà x2- 1 > x2 - 4 => x2 - 1 dương; x2 -4 là số âm
=> 0 < x2 < 4
=> x2 = 1 (Vì x2 là số chính phương)
=> x = 1
Vậy.....
a, M = 1.2 + 2.3 +...+ 99.100
=> 3M = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) +...+ 99.100.(101 - 98)
=> 3M = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 +...+ 99.100.101 - 98.99.100
Triệt tiêu các hiệu bằng 0, ta còn:
3M = 99.100.101
=> 3M =999900
=> M = 333300
1- 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 +......+ 1/x - 1/x+1 = 99/100
1- 1/x+1= 99/100
1/x+1= 1- 99/100
1/x+1=1/100
=> x+1 = 100
x= 100-1
x=99