có 4 lọ chất lỏng sau : nước vôi trong; nước cất , cồn đốt, nước muối . Bằng hiểu biết của mình em hãy phân biệt 4 lọ chất lỏng trên
giúp tôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng quỳ tím:
-H2O: nhỏ H2O vào quỳ tím. Qùy tím không đổi màu
-Ca(OH)2: nhỏ Ca(OH)2 vào quỳ tím. Qùy tím có màu xanh biển
-H2SO4 : nhỏ H2SO4 vào quỳ tím. Qùy tím có màu đỏ
Rất thông dụng :)
(ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng các chỉ thị màu khác như Phenolphtaline)
-Trích 1ml mỗi dung dịch làm mẫu thử
+ Qua quan sát , nhận thấy cồn màu xanh
+Các dung dịch còn lại đều trong suốt
- Ta biết trong muối ăn có NaCl , cho AgNO3 vào các dung dịch trong suốt còn lại
+ dung dịch sẽ tạo kết tủa trắng là dung dịch muối
NaCl + AgNO3 -> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
+ các dung dịch không có hiện tượng còn lại là : dd đường và dấm
- Trong dấm ăn có axit , nhúng quỳ tím vào các dung dịch còn lại
+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là dấm ăn
+ dung dịch không đổi màu quỳ tím là dung dịch đường
=================
không biết trường hợp dùng bằng tàn đóm đỏ thả vào mỗi lọ , lọ chứa cồn sẽ bùng cháy , các lọ còn lại không có ht có đúng không ?! Vì đây là lần đầu tiên mik làm loại hóa nhận biết kiểu này , cô mik có nói , trong PTN ko được nếm -- hơi phân vân nên mik ko dùng cách đó để nhận biết cồn
-lấy mẫu và đánh dấu mẫu
-Cho dd AgNO3 vào 3 chất lỏng nếu có một dung dịch kết tủa trắng thì đó là nước muối còn lại khong có hiện tượng gì là giấm ăn và nước đường
PTHH: NaCl + AgNO3 ->AgCl + NaNO3
- Lấy quỳ tím nhúng vào hai chất lỏng còn lại sẽ có một chất lỏng hoá đỏ thì đó là giấm ăn còn lại không có hiện tượng gì là nước đường
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: dd H3PO4
+ QT chuyển xanh: dd Ca(OH)2
+ QT không chuyển màu: Nước cất
Lấy ba ống nghiệm sạch, nhỏ vài giọt mỗi chất lần lượt cho vào ba ống nghiệm và đun trên ngọn đèn cồn.
- Sau một thời gian đun, ở ống nghiệm không thấy có dấu vết gì thì đó là nước tinh khiết
- Ống nghiệm sau khi đun có vết màu trắng thì đó là nước muối.
- Ống nghiệm sau khi đun có vết màu đen thì đó là nước đường.
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: CaCO3.
+ Tan, quỳ hóa xanh: CaO.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Tan, quỳ hóa đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Dán nhãn.
6.
a, Xuất hiện váng trắng CaCO3 do Ca(OH)2 pư với CO2 trong không khí.
b, PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
c, \(n_{CaCO_3}=\dfrac{11}{100}=0,11\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=0,11\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,11.74=8,14\left(g\right)\)
Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Nguyễn Thị Ngọc An, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20143023 hồ văn nam, 20140248 Trần Tuấn Anh, Pham Van Tien, trần hữu tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Phùng Hà Châu, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư, Hồ Hữu Phước, Võ Đông Anh Tuấn, Gia Hân Ngô,...
Sau vài này ta thấy lọ nước vôi bị vẩn đục, xuất hiện một số tinh thể màu trắng ở dưới đáy lọ nước vôi.
Nước vôi cho vào chảo đun sôi rồi đảo đều nước đợi cho nước bay hơi hết còn lại là vôi
nước cất có thể uống
cồn đốt dùng một lượng ít lấy bật lửa châm cồn sẽ cháy
nước muối cho vào chảo đun sôi rồi đảo đều nước muối đợi cho nước muối bay hơi hết còn lại muối .