K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2=x\\y=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=-2\)

Tọa độ giao điểm là:

2x-1=-mx-5 và y=2x-1

=>x(m+2)=-4 và y=2x-1

=>x=-4/m+2 và y=-8/m+2-1=(-8-m-2)/(m+2)=(-m-10)/(m+2)

Để x,y đối nhau thì -4-m-10=0

=>m+14=0

=>m=-14

a: loading...

b: Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=2\\6< >-2\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m+1=2

=>m=1

c:

(d'): y=(m+1)x+6

=>(m+1)x-y+6=0

Khoảng cách từ O đến (d') là:

\(d\left(O;\left(d'\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m+1\right)+0\cdot\left(-1\right)+6\right|}{\sqrt{\left(m+1\right)^2+\left(-1\right)^2}}\)

\(=\dfrac{6}{\sqrt{\left(m+1\right)^2+1}}\)

Để \(d\left(O;\left(d'\right)\right)=3\sqrt{2}\) thì \(\dfrac{6}{\sqrt{\left(m+1\right)^2+1}}=3\sqrt{2}\)

=>\(\sqrt{\left(m+1\right)^2+1}=\sqrt{2}\)

=>\(\left(m+1\right)^2+1=2\)

=>\(\left(m+1\right)^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m+1=1\\m+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-2\end{matrix}\right.\)

10 tháng 12 2020

Bài 1: 

a) Vì A là giao điểm của (d) và (d') nên hoành độ của A là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm có hai vế là hai hàm số của (d) và (d')

hay x=2x+2

\(\Leftrightarrow x-2x=2\)

\(\Leftrightarrow-x=2\)

hay x=-2

Thay x=-2 vào hàm số y=x, ta được: 

y=-2

Vậy: A(-2;-2)

12 tháng 11 2023

a: Để hàm số nghịch biến trên R thì m-2<0

=>m<2

b: Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

-3(m-2)+m+3=0

=>-3m+6+m+3=0

=>-2m+9=0

=>-2m=-9

=>\(m=\dfrac{9}{2}\)

c: Tọa độ giao điểm của y=-x+2 và y=2x-1 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-x+2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\y=-x+2\end{matrix}\right.\)

=>x=1 và y=-1+2=1

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

m+2+m+3=1

=>2m+5=1

=>2m=-4

=>m=-4/2=-2

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x+1=x+3

=>2x-x=3-1

=>x=2

Thay x=2 vào y=x+3, ta được:

y=2+3=5

a: loading...

6 tháng 12 2021

a. \(PTHDGD:\left(d\right)-\left(d'\right):2x+3=x-1\)

\(\Rightarrow x=-4\left(1\right)\)

Thay (1) vào (d'): \(y=-4-1=-5\)

\(\Rightarrow M\left(-4;-5\right)\)

6 tháng 12 2021

\(a,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x+3=x-1\\ \Leftrightarrow x=-4\Leftrightarrow y=-5\\ \Leftrightarrow M\left(-4;-5\right)\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=3\\a=2;b\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=7\end{matrix}\right.\)

23 tháng 12 2022

a, Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 4

- Giao đồ thị với trục Ox là điểm có tung độ bằng 0 ; y = 0

=> 2x - 4 = 0 => x = 4/2 => x= 2

Đồ thị cắt trục hành tại A ( 2; 0)

- Giao đồ thị với trục Oy là điểm cs hoành độ bằng 0 ; x = 0

=> y = 0-4 = -4

Đồ thị cắt trục tung tại B ( 0; -4)

Tính khoảng cách từ điểm O đến đt (d) :  y = 2x - 4

=> 2x - 4 - y = 0

=> 2x - y - 4 = 0 (d1)

Khoảng cách từ O đến d chính là khoảng cách từ O đến (d1)

Điểm O(0 ;0) 

d(0; d1) =  \(\dfrac{|2.0-0-4|}{\sqrt{2^2+1^1}}\)

d(O; d1) = \(\dfrac{4}{\sqrt{5}}\) = \(\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\)

b, phương trình  đt d' có dạng : ax + b 

d'//d \(\Leftrightarrow\) a = 2; b # -4

Phương trình đt d' có dạng : 2x + b

Vì d' đi qua A ( 0; 3) nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt đường thẳng d.

Thay tọa độ điểm A vào pt đt d' ta có :

2. 0 + b = 3 

    0 + b = 3

          b = 3

vậy các hệ số a; b của đt d' sonloading...g song với d và đi qua A( 0; 3) lần lượt là : 2; 3

 

 

a: Để hai đường song song thì m+2=4

hay m=2

b: Tọa độ giao điểm của y=-3x+4 và y=2x-1 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+4=2x-1\\y=2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

m+2+m-3=1

=>2m-1=1

hay m=1

23 tháng 10 2021

Câu 50: D

23 tháng 10 2021

Còn câu 48,49 thì sao ạ.