K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2014

3n+13 chia hết cho n+1=> 3n+3+10 cg chia hết cho n+1=>3*(n+1)+10chia hết cho n+1=> 10 chia hết cho n+1=> tìm n

 

24 tháng 12 2016

3.n+13 chia hết cho n

vì 3.n chia hết cho n

nên 3.n+13 chia hết cho n

khi 13chia hết cho n

suy ra n thuộc Ư(13)

suy ra n thuộc {1;13}

24 tháng 12 2016

\(3n+13⋮n\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+13⋮n\\3n⋮n\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3n+13-3n⋮n\)

\(13⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(13\right)=\left\{1;13\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;13\right\}\)

\(3n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow3.\left(n-1\right)+4⋮n-1\)

Vì \(3.\left(n-1\right)⋮n-1\)=> \(4⋮n-1\)

Hay \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Ta có bảng sau : 

n-1124
n235

Vậy ....

9 tháng 1 2019

cac ban lam tung buoc cho minh nhe..huhu

3 tháng 11 2023

2n + 13 ⋮ n - 2 ( n \(\in\) N; n ≠ 2)

2n - 4 + 17 ⋮ n - 2

2.(n - 2) + 17 ⋮ n - 2

                 17 ⋮ n - 2

n - 2\(\in\) Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

\(\in\) {-15; 1; 3; 15}

 

10 tháng 12 2023

           3n + 9 ⋮ n + 2

     3n + 6 + 3 ⋮ n + 2

3.(n + 2) + 3  ⋮ n + 2 

                 3  ⋮ n + 2

   n + 2    \(\in\)  Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

  n \(\in\) {-5; -3; -1; 1}

 n  \(\in\) {1}

24 tháng 10 2015

1)

Ta có:

x + 10 chia hết cho 5

10 chia hết cho 5

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 5

 

x - 18 chia hết cho 6

18 chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 6

 

x + 21 chia hết cho 7

21 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 5;6;7 )

BC ( 5;6;7 ) = {0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840 ; ... }

Vì x \(\in\)BC( 5;6;7 ) và 500 < x < 700\(\Rightarrow\)x = 630

 

 

12 tháng 1 2016

 Có 3n + 13 = (3n + 3 )+ 10

              =3. (n+1) +10

  Có n+1 chia hết cho n+1 => 3(n+1) chia hết cho n+1

=>10 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 10

Ư(10) = {1;2;5;10}

=> n thuộc {0;1;4;9}     (thỏa mãn)

vậy n thuộc{0;1;4;9}

 

 

12 tháng 1 2016

3n +13 CHC n+1

=>3n + 13 - 3(n+1) CHC n+1

=> 10 CHC n+1

=> n+1 là Ư của 10

=> n+1 \(\in\)(\(-1-2,-5,-10,10,5,2,1\))

=> n\(\in\)(0,1,4,9)

kl........................

 

12 tháng 11 2017

nếu n lẻ thì các số  n+3; n+5;... là hợp số

n chẵn: n =0 thì n +1 không là số nguyên tố

n= 2 thì n +7 là hợp số

n=4 thì thoả mãn

12 tháng 11 2017

n là số 4

vì 4+1=5 là số nguyên tố

4+3=7 là số nguyên tố

4+7=11 là số nguyên tố

4+9=13 là số nguyên tố

4+13=17 là số nguyên tố

4+15=19 là số nguyên tố.