Vai trò của nấm mũ tử thần là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
1/ Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,…); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium…).
Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong
Tham khảo
-Vai trò của nấm trong tự nhiên: Nấm tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật, phân hủy rác hữu cơ, góp phần làm sạch môi trường
-Với đời sống con người, nấm có rất nhiều vai trò: nấm làm thực phẩm thức ăn hàng ngày của con người; nấm làm thuốc, thực phẩm chức năng, dùng trong sản xuất bia rượu, làm men nở; nấm là thành phần làm ra các chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học;....
- Nấm hương, nấm mỡ, nấm sò, nấm kim châm, nấm đùi gà…
- Tất cả những loại nấm trên đều thuộc nhóm nấm đảm.
Đáp án: D
trong địa y: các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả 2 bên – SGK 171
Đáp án: D
trong địa y: các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả 2 bên – SGK 171
Đáp án A
Trong địa y, các sợi nấm có vai trò hút nước và muối khoáng
b,
Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium...).
Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.
Tham khảo:
Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ (xác động thực vật) thành chất vô cơ, vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới.
TK
Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ (xác động thực vật) thành chất vô cơ, vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới.
Nấm sử dụng chât hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển.
* Nấm có ích:
– Đối với tự nhiên: Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. Vd: Các nấm hiển vi trong đất.
– Đối với con người:
+ Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì…Vd: nấm men.
+ Làm thức ăn, làm thuốc. Vd: men bia, nấm linh chi…..
* Nấm có hại:
– Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật (vd: nấm von sống bám trên than lúa) và con người (vd: bệnh hắc lào, nước ăn tay chân…).
– Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng…
– Nấm gây ngộ độc cho người. Vd: nấm độc đỏ, nấm đọc đen….
-Đặc điểm của nấm:
+Nấm sử dụng chât hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển.
+Nấm là cơ thể dị dưỡng: sông hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh
-Vai trò của nấm
* Nấm có ích:
– Đối với tự nhiên: Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. Vd: Các nấm hiển vi trong đất.
– Đối với con người:
+ Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì…Vd: nấm men.
+ Làm thức ăn, làm thuốc.
Vd: men bia, nấm linh chi…..
* Nấm có hại:
– Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật
Vd: nấm von sống bám trên than lúa) và con người (vd: bệnh hắc lào, nước ăn tay chân….
– Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng…
– Nấm gây ngộ độc cho người.
Vd: nấm độc đỏ, nấm đọc đen….
_Hok tốt_
Tham khảo:
+ Cấu tạo nấm rơm : sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng, mũ nấm là cơ quan sinh sản. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục. + Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử. mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.
Tham khảo:
+ Cấu tạo nấm rơm : sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng, mũ nấm là cơ quan sinh sản. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục. + Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử. mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.
Tham khảo:Đây là loại nấm gây chết người nhiều nhất trên thế giới mỗi năm. Nấm mũ tử thần (Death Cap) có tên khoa học là Amanita phalloides.Chúng phát triển quanh năm và là thủ phạm gây ngộ độc ở hầu hết lục địa có người sinh sống. Phần lớn trường hợp tử vong là do nạn nhân nhầm lẫn loài nấm độc này với một số loài nấm ăn được mà con người hay tiêu thụ. Nấm mũ tử thần chứa một loại độc tố có tên gọi là α-amanitin (amatoxin) có thể gây tổn thương gan và thận đến mức không thể phục hồi và điều trị. Chỉ cần 30 gram chất độc α-amanitin có trong một nửa cây nấm là đủ để giết chết một người trưởng thành. Độc tính của chúng gần như không thay đổi khi nấu chín, sấy khô hay làm đông lạnh. Vì vậy, nấm mũ tử thần còn được sử dụng trong một số trường hợp đầu độc có chủ đích.Đây là cách nhận biết loài nấm chết chóc này:Mặt dưới của mũ nấm có nhiều lá tia màu trắng, chân nấm có vỏ bọc, có mùi thơm giống như hoa hồng, mũ nấm có màu vàng nhạt hoặc màu ô liu, cổ nấm trông giống vòng nhẫn..