K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Viết phương trình phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:1. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Fe2O3 nung nóng………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Al2O3 và Fe2O3 nung nóng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư)………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………4. Dẫn khí CO2 (dư) vào...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết phương trình phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:

1. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Fe2O3 nung nóng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Al2O3 và Fe2O3 nung nóng

 

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

3. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư)

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

4. Dẫn khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

5. Dẫn hỗn hợp khí CO và CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

2
14 tháng 12 2021

\(1.\)\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+3CO_2\)

\(2.\)\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+3CO_2\)

\(3.Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(4.Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

\(5.Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

14 tháng 12 2021

1) \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

2)

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

3) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

4) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O->Ca\left(HCO_3\right)_2\)

5) \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2->BaCO_3\downarrow+H_2O\)

21 tháng 12 2020

PTHH: \(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

            \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

- Các thí nghiệm chứng minh:

+) CO có tính khử

+) CO2 là oxit axit 

13 tháng 12 2017

Đáp án B

2 tháng 8 2018

Đáp án B

Khí CO  khử được oxit kim loại sau nhôm

CO + CuO → Cu + CO2

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2

Vậy hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm Al2O3, Cu, Fe, MgO

10 tháng 7 2017

CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al tạo thành kim loại tương ứng và giải phóng khí CO2.

Đáp án B

13 tháng 3 2022

CO chỉ khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học

Al2O3 không phản ứng

\(3CO+3Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

\(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

Vậy chất rắn X gồm Al2O3, Fe và Cu.

Khí Y là CO2

Dẫn khí Y vào nước vôi trong dư

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

29 tháng 5 2021

a)

$CO + CuO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$

$Na_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2NaCl$
b)

n CO2 = n BaCO3 = n/197  (mol)

Nếu V/22,4 > m / 80 thì H =( m/80  :  n/197) .100% = 197m/80n  .100%

Nếu V/22,4 < m / 80 thì H =( V/22,4 : n/197) .100% = 197V/22,4m .100%

c)

Nếu thay CO bằng khí H2 thì kết quả thay đổi hoàn toàn ra khí sinh ra hấp thụ vào NaOH không tạo kết tủa với BaCl2

18 tháng 9 2017

Đáp án B

16 tháng 2 2018

nCO = nCO2 = nCaCO3 = 0,04 ( bảo toàn nguyên tố C)

⇒ V= 0,896l

Đáp án B.