K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-g-c)

Suy ra: HB=HC(hai cạnh tương ứng)

25 tháng 2 2021

a/ Trong tam giác ABC cân tại A có: AH là tia phân giác (1)

=> AH cũng là đường trung tuyến

=> H là trung điểm BC => HB=HC

b/ Từ (1) => AH cũng là đường cao

=> AH \(\perp\) BC

c/ Ta có: H là trung điểm BC

=> HB=HC=\(\dfrac{1}{2}\) BC

mà BC=8(cm)

=> HB=BC=8:2=4(cm)

Dựa vào định lý Pytago

=> BH2+AH2=AB2

=> AH2=AB2-BH2

AH2= 52-42

AH2=25-16=9

=> AH=\(\sqrt{9}\) =3(cm)

a) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-g-c)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(Hai cạnh tương ứng)

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH vừa là đường cao vừa là đừog trung tuyến

b: Vì H là trung điểm của BC

nên BH=CH=4cm

\(AH=\sqrt{AB^2-AH^2}=2\sqrt{21}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔBIC có 

IH là đường cao

IH là đường trung tuyến

Do đó:ΔBIC cân tại I

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCBM có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBM cân tại C

c: N ở đâu vậy bạn?

a: XétΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: BH=CH

b: BH=CH=BC/2=18(cm)

nên AH=24(cm)

Bài 2: 

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AB=AC

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

AH chung

DO đó; ΔAHB=ΔAHC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH là đường cao

c: BC=10cm nên BH=CH=5cm

=>AC=13cm

5 tháng 4 2022

giúp mik câu 1 đc ko ạ