1) Quy đồng mẫu các phân số rồi sắp xếp theo thứ tự tăng dần
a)7/39; 11/65; 9/52
b)17/20; -19/30; 38/45; -13/18
2) quy đồng tử các phân số rồi sắp xếp theo thứ tự tăng dần
9/382; 6/257; 15/643
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: 3/4=54/72
-1/9=-8/72
-5/8=-45/72
b: -1/7=-8/56
-1/-8=1/8=7/56
3/4=42/56
3/5=36/60;3/4=45/60;7/12=35/60
35/60<36/60<45/60 nên 7/12<3/5<3/4
\(\frac{-3}{8}=\frac{-9}{24}\)\(;\frac{-7}{12}=\frac{-14}{24};\frac{2}{3}=\frac{16}{24};\frac{5}{6}=\frac{20}{24}\)
Các số xếp thừ bứ đến lớn là: \(\frac{-14}{24};\frac{-9}{24};\frac{16}{24};\frac{20}{24}\)
HT
\(\frac{-9}{24}\); \(\frac{-14}{24}\); \(\frac{16}{24}\); \(\frac{20}{24}\)
=>\(\frac{-14}{24}\); \(\frac{-9}{24}\); \(\frac{16}{24}\); \(\frac{20}{24}\)
=>\(\frac{-7}{12}\); \(\frac{3}{-8}\); \(\frac{2}{3}\); \(\frac{5}{6}\)
Bài 7:
7.1: I là trung điểm của AB
=>\(AB=2\cdot IA=4\left(cm\right)\)
7.2:
C nằm giữa A và B
=>AC+CB=AB
=>CB=10-8=2(cm)
C là trung điểm của NB
=>NC=CB=2cm
C là trung điểm của NB
=>\(NB=2\cdot NC=2\cdot2=4\left(cm\right)\)
Bài 6:
a: \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{24}{30}\)
\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{8\cdot2}{15\cdot2}=\dfrac{16}{30}\)
\(-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-3\cdot15}{2\cdot15}=-\dfrac{45}{30}\)
b: \(2=\dfrac{2\cdot45}{45}=\dfrac{90}{45}\)
\(\dfrac{-10}{5}=\dfrac{-10\cdot9}{5\cdot9}=\dfrac{-90}{45}\)
\(\dfrac{7}{-9}=\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-7\cdot5}{9\cdot5}=\dfrac{-35}{45}\)
c: \(\dfrac{3}{-2}=\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-3\cdot6}{2\cdot6}=\dfrac{-18}{12}\)
\(\dfrac{5}{-6}=\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5\cdot2}{6\cdot2}=\dfrac{-10}{12}\)
\(\dfrac{-6}{4}=\dfrac{-6\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{-18}{12}\)
d: \(-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1\cdot15}{2\cdot15}=\dfrac{-15}{30}\)
\(\dfrac{4}{3}=\dfrac{4\cdot10}{3\cdot10}=\dfrac{40}{30}\)
\(\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-6\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{-36}{30}\)
bài 5:
a: \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12};\dfrac{-3}{12}=\dfrac{-3}{12};\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{8}{12};\dfrac{-1}{-6}=\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{12}\)
mà -8<-3<2<9
nên \(-\dfrac{8}{12}< -\dfrac{3}{12}< \dfrac{2}{12}< \dfrac{9}{12}\)
=>\(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{-3}{12}< \dfrac{-1}{-6}< \dfrac{3}{4}\)
b: Ta có: \(\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-28}{36};\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-12}{36};-1=-\dfrac{36}{36}\)
mà -36<-28<-12
nên \(-1< -\dfrac{28}{36}< -\dfrac{12}{36}\)
=>\(-1< \dfrac{-7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0\)
\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{15}{36};\dfrac{-1}{-4}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{36}\)
mà 9<15
nên \(0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)
=>\(-1< -\dfrac{7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)
c: \(\dfrac{-1}{-2};0;\dfrac{3}{10};1;\dfrac{-2}{-5};\dfrac{3}{-4}\)
\(-\dfrac{3}{4}< 0\)
\(\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{10};\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{10};1=\dfrac{10}{10};\dfrac{-2}{-5}=\dfrac{4}{10}\)
mà 3<4<5<10
nên \(\dfrac{3}{10}< \dfrac{4}{10}< \dfrac{5}{10}< \dfrac{10}{10}\)
=>\(0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)
=>\(-\dfrac{3}{4}< 0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)
d: \(-\dfrac{37}{150}=\dfrac{-37}{150};\dfrac{17}{-50}=\dfrac{-17}{50}=\dfrac{-51}{150}\)
\(\dfrac{23}{-25}=\dfrac{-23}{25}=\dfrac{-138}{150};\dfrac{-7}{10}=\dfrac{-105}{150};\dfrac{-2}{5}=-\dfrac{60}{150}\)
mà -138<-105<-60<-51<-37
nên \(-\dfrac{138}{150}< -\dfrac{105}{150}< -\dfrac{60}{150}< -\dfrac{51}{150}< -\dfrac{37}{150}\)
=>\(\dfrac{23}{-25}< \dfrac{-7}{10}< \dfrac{-2}{5}< \dfrac{-17}{50}< \dfrac{37}{-150}\)
Ta có:
\(\frac{{ - 2}}{5} = \frac{{ - 2.8}}{{5.8}} = \frac{{ - 16}}{{40}}\)
\(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 3.5}}{{8.5}} = \frac{{ - 15}}{{40}}\)
\(\frac{3}{{ - 4}} = \frac{{ - 3}}{4} = \frac{{ - 3.10}}{{4.10}} = \frac{{ - 30}}{{40}}\)
Do -30 < -16 < -15 nên \(\frac{{ - 30}}{{40}} < \frac{{ - 16}}{{40}} < \frac{{ - 15}}{{40}}\). Do đó \(\frac{3}{{ - 4}} < \frac{{ - 2}}{5} < \frac{{ - 3}}{8}\).
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{36}{60};\dfrac{3}{4}=\dfrac{45}{60};\dfrac{7}{12}=\dfrac{35}{60}\\ \dfrac{35}{60}< \dfrac{36}{60}< \dfrac{45}{60}\Rightarrow\dfrac{7}{12}< \dfrac{3}{5}< \dfrac{3}{4}\)
3/4=45/60
3/5=36/60
7/12=35/60
sắp sếp:35/60;36/60;45/60
hay:7/12;3/5;3/4
TA CÓ: mẫu số chung là 24
\(\frac{3}{-8}=\frac{-3}{8}=-\frac{9}{24}\)
\(-\frac{7}{12}=-\frac{14}{24}\)
\(\frac{2}{3}=\frac{16}{24}\)
\(\frac{5}{6}=\frac{20}{24}\)
ta sắp xếp các phân số có mẫu là 24 như sau:
\(-\frac{14}{24};-\frac{9}{24};\frac{16}{24};\frac{20}{24}\)
TK MK NHÉ. CHÚC BẠN HỌC TỐT.^_^
1. \(\frac{7}{39}=\frac{140}{780};\frac{11}{65}=\frac{132}{780};\frac{9}{52}=\frac{135}{780}\) và thứ tự tăng dần là : \(\frac{132}{780}< \frac{135}{780}< \frac{140}{780}\)
2. \(\frac{17}{20}=\frac{153}{180};-\frac{19}{30}=-\frac{114}{180};\frac{38}{45}=\frac{152}{180};-\frac{13}{10}=-\frac{130}{180}\) và thứ tự tăng dận là :
\(-\frac{130}{180}< -\frac{114}{180}< \frac{152}{180}< \frac{153}{180}\)
.