K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.

+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...

+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.

+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ

- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...

- Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...

9 tháng 12 2021

-Ăn chín uống sôi

-Không ăn đồ có nhiều dầu mỡ,đồ ngọt,......

-Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng

-Hạn chế ăn các món gỏi sống

17 tháng 12 2023

*Tham khảo:

1. Luôn sử dụng các nguyên liệu thực phẩm tươi sạch và không bị hỏng.
2. Rửa sạch tay trước và sau khi chạm vào thực phẩm.
3. Sử dụng dụng cụ và bề mặt làm việc sạch sẽ và không bị nhiễm khuẩn.
4. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ an toàn và tránh tiếp xúc với vi khuẩn.
5. Sử dụng các phương pháp chế biến thực phẩm an toàn như đóng gói chân không, đông lạnh, sử dụng muối, axit hoặc đường để bảo quản thực phẩm.
6. Thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm như phân loại, rửa sạch và kiểm tra thực phẩm trước khi sử dụng.
7. Thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm như phân loại, rửa sạch và kiểm tra thực phẩm trước khi sử dụng.

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

Các khâu

Biện pháp giữ an toàn vệ sinh thực phẩm

Khâu sản xuất

- Sử dụng nguồn nước tưới, thức ăn đảm bảo vệ sinh.

- Sử dụng các dụng cụ, thiết bị sạch sẽ, hợp vệ sinh trong sản xuất.

-…

Khâu vận chuyển và bảo quản

- Đảm bảo phương tiện vận chuyển thực phẩm được chế tạo bằng vật liệu không làm ô nhiễm thực phẩm hoặc bao gói thực phẩm; dễ làm sạch; chống được sự ô nhiễm, kể cả khói, bụi và lây nhiễm giữa các thực phẩm với nhau;…

- Không vận chuyển thực phẩm cùng hàng hoá độc hại hoặc có thể gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm.

-…

Khâu sử dụng và chế biến

- Rửa tay với nước ấm và xà phòng trước khi nấu ăn tầm 20 phút.

- Nếu như tóc bạn dài bạn hãy đeo mũ chùm đầu, băng kín những vết thương ở trên tay.

- Giữ cho khu chế biến thức ăn gọn gàng và sạch sẽ.

-…

6 tháng 1 2022

Mong các bn giải hộ mik 

6 tháng 1 2022

không đảm bảo vệ sinh an toàn

22 tháng 11 2021
An toàn vệ sinh thực phẩm là : Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm. Thực phẩm được coi là vệ sinh là những thực phẩm được xử lý và bảo quản sạch sẽ trong quá trình sản xuất, chăm sóc và đóng gói, chế biến . Làm chậm quá trình phát triển của vi khuẩn . Giúp thực phẩm không bị chất độc , biến chất giúp bảo vệ cơ thể con người ,....Thực phẩm có sử dụng nhiệt là :Luộc : là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm. Thực phẩm được coi là vệ sinh là những thực phẩm được xử lý và bảo quản sạch sẽ trong quá trình sản xuất, chăm sóc và đóng gói, chế biến.               Hấp : là làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước . Lửa to để hơi nước bốc lên và làm chín thực phẩm   
22 tháng 11 2021

An toàn vệ sinh thực phẩm giúp cho tiêu hoá, cho việc trao đổi chất được tốt, giữ một vai trò rất lớn đối với sức khoẻ và thể trạng của con người. Món ăn chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt: trứng rán, cá rán, thịt rán, đậu hấp.

Câu 27: Nguyên nhân nào có thể gây ra bệnh kiết lị?A. Sử dụng thực phẩm ôi thiu.                                           B. Chế biến không hợp vệ sinh.C. Sử dụng thực phẩm không hợp vệ sinh.                       D. Tất cả các ý trên đều đúng.Câu 28: Khi bị bệnh về tiêu hóa ta có thể bổ sung thực phẩm nào sau đây?A. Nước cam,nước dừa, sữa chua.B. Rau cải, nước đường, nước chanh.C. Sữa, nước lọc.D. Nước...
Đọc tiếp

Câu 27: Nguyên nhân nào có thể gây ra bệnh kiết lị?

A. Sử dụng thực phẩm ôi thiu.                                           B. Chế biến không hợp vệ sinh.

C. Sử dụng thực phẩm không hợp vệ sinh.                       D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 28: Khi bị bệnh về tiêu hóa ta có thể bổ sung thực phẩm nào sau đây?

A. Nước cam,nước dừa, sữa chua.

B. Rau cải, nước đường, nước chanh.

C. Sữa, nước lọc.

D. Nước ngọt, nước đường, nước muối loãng.

Câu 29: Hành động nào sau đây gây ra mất an toàn vệ sinh thực phẩm?

A. Dùng chung thớt chế biến thực phẩm sống và thực phẩm chín.

B. Đảm bào thực phẩm sạch sẽ và an toàn về nguồn gốc.

C. Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi di vệ sinh.

D. Sử dụng nguồn nước sạch.

6
9 tháng 12 2021

D

B

A

 

9 tháng 12 2021

D

B

A

5 tháng 9 2023

Câu 1 tham khảo!

Ý nghĩa của thông tin trên bao bì (hạn sử dụng, giá trị dinh dưỡng,…) thực phẩm đóng gói:

- Hạn sử dụng: Giúp người tiêu dùng biết được thời gian sản phẩm có thể giữ được giá trị dinh dưỡng và đảm bảo an toàn trong điều kiện bảo quản được ghi trên nhãn. Không nên sử dụng thực phẩm đã quá hạn sử dụng.

- Giá trị dinh dưỡng: Giúp người tiêu dùng xác định được hàm lượng, giá trị dinh dưỡng của sản phẩm để lựa chọn đúng nhu cầu.

- Thông tin nhà sản xuất, nguồn gốc xuất xứ: Giúp người tiêu dùng xác định rõ nguồn gốc, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Hướng dẫn sử dụng: Giúp người tiêu dùng bảo quản và chế biến đúng cách, giữ được các chất dinh dưỡng có trong sản phẩm.

5 tháng 9 2023

Câu 2 tham khảo!

 

- Một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm:

+ Ngộ độc thực phẩm cấp tính gây rối loạn tiêu hóa gây đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy; rối loạn thần kinh gây đau đầu, chóng mặt, hôn mê, tê liệt các chi,…

+ Có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm sau một thời gian như ung thư, rối loạn chức năng không giải thích được, vô sinh, gây quái thai,…

- Các biện pháp lựa chọn, bảo quản và chế biến thực phẩm giúp phòng chống các bệnh trên:

+ Biện pháp lựa chọn thực phẩm: Lựa chọn thực phẩm tươi, an toàn, nguồn gốc rõ ràng.

+ Biện pháp bảo quản thực phẩm: Lựa chọn các phương pháp bảo quản an toàn, phù hợp cho từng loại thực phẩm như: những thực phẩm dễ hỏng như rau, quả, cá, thịt tươi,… cần được bảo quản lạnh; không để lẫn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín;…

+ Biện pháp chế biến thực phẩm: Chế biến hợp vệ sinh như ngâm rửa kĩ, nấu chín, khu chế biến thực phẩm phải đảm bảo sạch sẽ, thực phẩm sau khi chế biến cần được che đậy cẩn thận,…

 

25 tháng 12 2022

Hậu quả của việc trên là:

+ Rối loạn thần kinh

+ Người bệnh nhìn mờ, nhìn đôi, nói khó, có thể nói ngọng

+ Bị tê liệt cơ, gặp tình trạng co giật, đau đầu, chóng mặt.

25 tháng 12 2022

oh, dạ ko có gì 

Noel vv nhé

9 tháng 11 2021

Theo em, phương pháp luộc có nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm nếu không rửa kĩ các loại rau củ quả và không ngâm rửa trước khi luộc.