K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

  đôi mắt và cặp mắt

7 tháng 12 2021

cặp mắt ; đôi má 

Câu 1. Cho đoạn trích sau:       Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp...
Đọc tiếp

Câu 1. 

Cho đoạn trích sau:

       Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.

                                                     (Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng, Ngữ văn 8, T1)

a- Tìm các từ cùng thuộc một trường từ vựng trong đoạn trích.

b- Tác dụng của các trường từ vựng đó?

1
9 tháng 11 2021

giúp tui đi mai tui ktra giữa kì ròi

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:“Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

“Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.”

Câu hỏi:
-  Cho biết nội dung chính của đoạn trích?
-Tìm các từ cùng trường từ vựng trong đoạn trích trên và gọi tên trường từ vựng đó.                                                                                                

1
16 tháng 8

Nội dung chính của đoạn trích:

Đoạn trích mô tả một khoảnh khắc cảm động khi nhân vật trở về và ôm mẹ mình. Mặc dù cuộc sống có thể đã thay đổi, nhưng hình ảnh và cảm giác về mẹ vẫn giữ nguyên sự ấm áp và tươi đẹp như xưa. Nhân vật cảm nhận sự hạnh phúc khi ở bên mẹ, với những chi tiết về vẻ đẹp của mẹ và cảm giác dễ chịu khi được ở gần mẹ.

Các từ cùng trường từ vựng trong đoạn trích và tên trường từ vựng:

1. Trường từ vựng về cảm giác và cảm xúc:
   - Tươi sáng: Miêu tả cảm giác vui vẻ và sự tươi mới.
   - Sung sướng: Cảm xúc hạnh phúc và mãn nguyện.
   - Ấm áp: Cảm giác dễ chịu, ấm cúng.
   - Thơm tho: Cảm giác dễ chịu từ mùi hương.

2. Trường từ vựng về hình ảnh cơ thể và các giác quan:
   - Đôi mắt: Phần cơ thể, giác quan thị giác.
   - Nước da mịn: Miêu tả bề mặt cơ thể, liên quan đến cảm giác.
   -Gò má: Phần cơ thể trên khuôn mặt.
   -Đầu: Phần cơ thể.
   - Cánh tay: Phần cơ thể, liên quan đến sự tiếp xúc và ôm ấp.

3. Trường từ vựng về quần áo và vật dụng:
   - Đệm xe: Vật dụng để ngồi.
   - Quần áo mẹ: Đề cập đến trang phục của mẹ.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:“Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

“Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.”

Câu hỏi:
-  Cho biết nội dung chính của đoạn trích?
-Tìm các từ cùng trường từ vựng trong đoạn trích trên và gọi tên trường từ vựng đó.                                                         

1
17 tháng 1 2022

-Nội dung chính của đoạn trích:Diễn tả cảm xúc,nỗi niềm vui sướng đồng thời cho thấy những cảm nhận của bé Hồng về mẹ sau thời gian xa cách.

-Trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người: gương mặt,mắt,gò má,đùi,đầu,cánh tay,miệng,..

Cho đoạn văn sau:"Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và làn da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:
"Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và làn da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. 
Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi 
đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy 
những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
 Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng" 
Câu 1( 1,5 điểm): Đoạn văn trên thuộc phần nào trong văn bản "Trong lòng mẹ" ? Đoạn văn được thể hiện bởi 
phương thức biểu đạt nào và được tác giả bố cục theo trình tự nào?
Câu 2 (2 điểm): Tìm các từ cùng trường từ vựng với các từ "mắt trong", "da mịn", "má hồng". Đặt tên gọi với mỗi 
trường từ vựng đó.
Câu 3 (1,5 điểm): Nếu được đặt tên cho đoạn trích trên, em sẽ đặt là gì? Vì sao?
Câu 4: Chọn trong văn bản "Trong lòng mẹ" một câu văn (hoặc một đoạn văn) làm em xúc động nhất. Viết đoạn văn biểu cảm khoảng 10 câu thể hiện rõ niềm xúc động ấy. 
Cãm ơn trước mí bạn:3

 

0
Câu 1. Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào? A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực. B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực. C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái. D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái. Câu 2.Vì sao nói bọ ngựa phát triển qua biến thái không hoàn toàn, bươm bướm phát triển qua biến thái hoàn...
Đọc tiếp

Câu 1. Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào?

 

A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực.

 

B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực.

 

C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái.

 

D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái.

 

Câu 2.Vì sao nói bọ ngựa phát triển qua biến thái không hoàn toàn, bươm bướm phát triển qua biến thái hoàn toàn?

 

A. Ở bọ ngựa, con non có hình thái gần giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái khác biệt so với con trưởng thành   

B. Ở bọ ngựa, con non có hình thái giống hoàn toàn con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái khác biệt so với con trưởng thành             

C. Ở bọ ngựa, con non có hình thái gần giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái gần giống so với con trưởng thành

D. Ở bọ ngựa, con non có hình thái giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái gần giống so với con trưởng thành

 

Câu 3. Các sắc t trên v tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.        

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.            

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

 

Câu 4. Loài nào sau đây có cơ thể được bảo vệ bởi 2 mảnh vỏ?

A. Ốc sên             B. Nhện nhà                            C. Hến                           D. Mực

 

Câu 5. Tập tính nào sau đây là của mực?

A. Phun chất lỏng màu đen để tự vệ                    

B. Đào lỗ đẻ trứng

C. Bảo vệ con non                  

D. Cho con bú.

 

 

Câu 6. Loài nào sau đây được con người nuôi để sản xuất ngọc trai nhân tạo?

A. Trai sông và trai tượng                                   

B. Trai sông và trai biển                  

C. Trai ngọc ở biển và trai tượng                        

D. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển

 

 

Câu 7. Loài nào sau đây thuộc ngành thân mềm gây hại cho cây trồng?

A. Châu chấu                          B. Ốc sên              C. Nhện nhà                   D. Bướm

 

Câu 8. Đin cm t thích hp vào ch trng đ hoàn thin nghĩa câu sau.

Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….

A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng        B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng

C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụn

 

 

Câu 9. Phát biểu nào sau đây v trai sông là sai?

A. Trai sông là động vật lưỡng tính. B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.

C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm            D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.

 

 

Câu 10.Loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ làm thuốc chữa bệnh?

A. Nhện nhà                  B. Ruồi, mũi                            C.Ong  mật D. Chim

 

 

Câu 11.Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào sau đây?

A. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi                         

B. Thân mềm,  phân đốt, có vỏ đá vôi      

C. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ kitin                  

D. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ kitin        

 

 

Câu 12. Sự phát triển qua biến thái không hoàn toàn của

châu chấu thể hiện như thế nào?

A. Châu chấu non nở ra khác con trưởng thành: nhỏ, chưa đủ cánh.                  

B. Châu chấu non nở ra phải trải qua lột xác mới trở thành con trưởng thành.

C. Châu chấu non nở ra giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa có cánh.

D. Châu chấu non nở ra giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh

 

Câu 13. thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

 

Câu 14 Tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên có ý nghĩa gì?

A. Đẻ nhanh và nhiều trứng hơn.                        

B. Giữ ấm và bảo vệ trứng .                      

C. Trứng nhanh nở hơn                             

D. Giữ ấm trứng

 

Câu 15. Mai của mc thc cht là  

A. khoang áo phát triển thành.        

B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm.            D. tấm mang tiêu giảm.

 

Câu 16 .Tập tính nào sau đây là của ốc sên?

A. Đào lỗ đẻ trứng                                     

B. Phun chất lỏng màu đen để tự vệ

C. Bảo vệ con non                                     

D. Cho con bú

 

Câu 17.Câu Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?

A. Hô hấp bằng phổi                                  B. Tim hình ống.

C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.               D. Là động vật không xương sống.

 

Câu 18.Loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ tham gia thụ phấn cho cây trồng?

A. Nhện nhà                  B. Ruồi, mũi                            C.Ong, bướm .               D. Chim

 

Câu 19.Tập tính mực dấu mình trong rong rêu có ý nghĩa gì?

A. Nghỉ ngơi.                 B. Bắt mồi .                            

C. Lẩn trốn kẻ thù                   D.Sinh sản

 

Câu 20.Các loài: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò thuộc lớp nào sau đây?

A. Lớp giáp xác  

B. Lớp hình nhện          

C. Lớp sâu bọ               

D. Lớp thân mềm

 

II. TỰ LUẬN

 

Câu 1.

          Hãy kể tên các ngành động vật mà em đã được học hoàn thiện theo thứ tự từ cấu tạo cơ thể đơn giản đến phức tạp? Hãy nêu 3 loài đại diện cho mỗi ngành?

 

Câu 2.

          Trình bày đặc điểm của châu chấu (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển)?

 

Câu 3.

          Vì sao sự phát triển, tăng trưởng của các loài thuộc ngành chân khớp gắn liền với sự lột xác?

 

Câu 4.

          Trình bày đặc điểm của tôm sông (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản)?

 

 

4
31 tháng 12 2021

thi hả bn

19 tháng 8 2021

Cặp từ đồng âm : cô dâu - quả dâu ; lạc đường - củ lạc ; bụi cây - cát bụi

Cặp từ đồng nghĩa : ăn - xơi ; mẹ - má ; ba - mẹ ; bắp - ngô 

Cặp từ nhiều nghĩa : mũi thuyền - mặt mũi ; đỉnh đầu - đỉnh núi ; đôi mắt - mắt na 

Cặp từ trái nghĩa : nắng - mưa ; sáng - tối ; trắng - đen 

Bn ơi người ta ko cho từ trái nghĩa nhưng mk thấy có cặp từ trái nghĩa lên cho vào nhé