nêu nguyên nhân dẫn đến sự suy sụp của nhà Trần và hậu quả
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tháng 1-1077, khoảng 30 vạn quân Tống tiến vào nước ta. Bị phòng tuyến của quân ta chặn lại, Quách Quỳ đành phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ thủy quân đến.
- Chờ mãi không thấy quân thủy đến, quân Tống nhiều lần tiến công đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều bị quân đội nhà Lý đẩy lùi.
- Không thể tiến công được, quân Tống chuyển sang củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.
- Tương truyền, để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
- Cuối mùa xuân 1077, nhận thấy quân địch đã suy yếu, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.
- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp nhận ngay, quân Tống vội vã rút về nước.
Trong các cuộc kháng chiến, tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước. Giặc đến đâu, nhân dân theo lệnh triều đình cất giấu lương thảo, của cải, thực hiện "vườn không nhà trống", tự vũ trang đánh giặc, hăng hái tổ chức các đội dân binh phối hợp chiến đấu với quân triều đình, làm cho quân Nguyên lâm vào thế bị động, thiếu lương thực, phân tán lực lượng để đối phó và bị đánh bại.
Trong cả ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhà Trần đã chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều đình với nhân dân.
Quý tộc, vương hầu nhà Trần chủ động giải quyết những bất hoà trong nội bộ vương triều, tạo nên hạt nhân của khối đoàn kết dân tộc mà Trần Quốc Tuân là tiêu biểu. Ông là người yêu nước thiết tha, căm thù giặc cao độ, thương yêu nhân dân, quân lính hết lòng.
Trần Quốc Tuân còn là nhà lí luận quân sự tài ba. Ông là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng : Buih thưỵêu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư. Ông còn là tác giả của Hịch tướng sĩ. Với chức Quốc công tiết chế- Tổng chỉ huy quân đội, ông là người đã có công lao to lớn trong ba cuộc kháng chiến, đặc biệt là các cuộc kháng chiến lần thứ hai và thứ ba.
Thắng lợi của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên gắn liền với tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta, mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Thắng lợi đó cũng không thể tách rời chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần, đặc biệt là vua Trần Nhân Tông và các danh tướng : Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư...
Cách đánh giặc đúng đắn đó là : thấy được chỗ mạnh, chỗ yếu của kẻ thù, tránh chỗ mạnh và đánh vào chỗ yếu của giặc ; biết phát huy chỗ mạnh, lợi thế của đất nước, của quân đội và nhân dân ta, buộc địch phải đánh theo cách đánh của ta đã được chuẩn bị trước ; buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang yếu, từ chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng.
- Những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô:
+ Thiếu tôn trọng đầy đủ các quy luật phát triển khách quan về kinh tế - xã hội, chủ quan duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thay cho cơ chế thị trường.
=>Điều đó làm cho nền kinh tế đất nước thiếu tính năng động, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Về mặt xã hội thì thiếu dân chủ và công bằng, vi phạm pháp chế XHCN. Tình trạng đó kéo dài đã khơi sâu lòng bất mãn trong quần chúng.
+ Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước ( cuộc tấn công hòa bình mà họ thường gọi là cuộc cách mạng nhung ) có tác động không nhỏ làm cho tình hình càng thêm rối loạn..
nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở liên. Hậu quả
-Một là, mô hình chủ nghĩa xã hội đã xây dựng có nhiều khuyết tật và thiếu sót : đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu cao cấp làm cho sản xuất trì trệ, thiếu dân chủ và công bằng xã hội. – Hai là, không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, đưa tới sự trì trệ, khủng hoảng về kinh tế – xã hội. – Ba là, chậm thay đổi trước những biến động lớn cuả tình hình thế giới (Liên Xô bị khủng hoảng từ lâu nhưng mãi đến năm 1985 mới bắt đầu cải tổ và các nhà lãnh đạo Đông Âu cho rằng chủ nghĩa xã hội là ưu việt không có gì sai sót mà sửa chữa). Sau khi sửa chữa lại tiến hành cải tổ mắt nhiều sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng càng thêm nặng nề. – Bốn là, hoạt động chống phá cuả các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước liên tục phát triển…có tác động không nhỉ làm cho tình hình càng thêm rối loạn. -> Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa của Liên Xô đã gây nên những hậu quả hết sức nặng nề. Đây là tổn thất lớn trong phong trào cộng sản quốc tế, dẫn đến hậu quả là hệ thống thế giới cuả chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồn tại nữa. Qua đó em rút ra được bài học gì cho xã hội chủ nghĩa nước ta Nhiều cơ quan thông tin đại chúng của chúng ta thường đưa tin chủ yếu là do nguyên nhân bị diễn biến hòa bình, một số cán bộ chủ chốt bị mua chuộc phản bội lại Đảng, dẫn tới cách mạng màu,... mà chưa đi sâu vào nội bộ Đảng, vào lỗi hệ thống của Đảng, vào sự thoái hóa biến chất trong Đảng, Nhà nước và Xã hội do lỗi hệ thống gây ra. Đảng đã trở thành lực lượng cản trở sự phát triển của xã hội, đã trở thành lực cản của sự phát triển tự do dân chủ của xã hội. Nói theo tinh thần của Marx thì cái gì cản trở sự phát triển là thối nát, là phản động. Chính những người cộng sản chân chính, chính liên minh giai cấp công nhân với nông dân và nhân dân lao động, chính độ ngũ trí thức cũng không muốn bảo vệ một Đảng đã thoái hóa biến chất như vậy. Đó mới là nguyên nhân chính, chứ không phải do kẻ thù của chủ nghĩa xã hội phá hoại là chính. Chính những người cộng sản chân chính cũng muốn giải tán Đảng đã biến chất để xây dựng Đảng mới, để sửa lỗi hệ thống, để làm lại từ đầu.
Và như chúng ta đã biết, nhân dân ở các nước Đông Âu và Liên Xô (cũ) đã phúc quyết Hiến pháp mới để xác lập chính thể mới phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm sửa cái lỗi hệ thống của họ. Một bài học quá đắt giá trong lịch sử nhân loại. Chúng ta cần tỉnh giác để suy ngẫm, để chỉnh đốn Đảng ta như trong di chúc thiêng liêng của Bác Hồ đã ghi.
Nguyên nhân dẫn đến biển bị suy thoái vì:
- Do con người không có ý thức bải vệ môi trường biển
- Biển đang "già" đi
Cách khắc phục:
- Bảo vệ môi trường biển bằng các cách sau:
+ Không xả rác bừa bãi
+ Không xịt thuốc
+ ...........
Sự giảm sút tài nguyên biển do:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ.
- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...
- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.
- Môi trường biển - đảo bị ô nhiễm với xu hướng ngày càng tăng.
- Nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển:
+ Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên biển – đảo : khai thác bừa bãi, quá mức tài nguyên rừng, thủy sản…; và sử dụng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...); đánh bắt cá bằng lưới dày.
+ Nguyên nhân ô nhiểm môi trường biển – đảo : các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biển, các hoạt động giao thông trên biên và khai thác dầu khí được tăng cường, sự cố đắm tàu, thung tàu, tràn dầu, việc rửa tàu chở dầu ,...
- Hậu quả:
+ Làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.
+ Ảnh hướng xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển ,đến đời sống con người
-Vua quan ăn chơi sa đọa, không còn chăm lo cho nước, cho dân
-An Dương Vương chống được nhà Tần nên lên ngôi
- Vua ăn chơi,hưởng lạc ko lo trị nước
- An Dương Vương ép vua Hùng thứ 18 nhường ngôi
Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
Nguyên nhân:
Do con người:
- Do chặt phá rừng bừa bãi
- Do khai thác những cây quý hiếm.
- Do một số chất thải làm chết cây.
- Do dân số tăng, nhu cầu tăng theo.
- Thải túi ni lông, nhựa làm chết cây.
- Do người miền núi di cư, di canh gây ra nhiều miếng đất bị bỏ hoang.
- Do phá rừng nhằm các mục đích khá nhau( xây nhà, làm nương, làm thủy điện,...)
- Do chặt cây trái phép để làm xưởng gỗ, nhà máy trái phép hay lấy chồng.
- Do ý thức của mọi người về bảo vệ tính đa dạng của thực vật còn kém.
Do thiên nhiên
- Cháy rừng
- Bão lớn làm đổ nhiều cây
Hậu quả:
- Môi trường sống của nhiều loài thu hẹp.
- Các cá thể củ mỗi loài giảm đáng kể.
- Nhiều nơi bị bỏ hoang.
- Động vật mất môi trường sống gây hỗn loạn.
- Nhiệt độ tăng cao, băng tan, nhiều nơi thiếu oxi.
- Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng
- Hiệu ứng nhà kính, mưa axit,....
Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. nguyên nhân : do con người chúng ta khai thác quá nhiều tài nguyên thiên nhiên ,khai thác quá nhiều loài cây quý như cây thông pơmu ,các nhà máy thải chất thải ra môi trường hậu quả : làm nhiệt độ nóng lên , có thể là những loài cây quý bị tuyệt chủng, động vật ko còn nơi sinh sống sẽ gây hỗn loạn
- Một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển:
+ Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên: khai thác bừa bãi, vô tố chức và dùng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...); quá nhiều lao động và phương tiện đánh bắt nhỏ, thu công tập trung dày đặc ở vùng biển ven bờ.
+ Nguyên nhân ô nhiểm môi trường: các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biển, các hoạt động giao thông trên biên và khai thác dầu khí được tăng cường, việc vận chuyên dầu khí và các sự cố đắm tàu, thung tàu, tràn dầu, việc rửa tàu,...
- Hậu quả:
+ Nguồn lợi sinh vật bị suy giảm.
+ Anh hướng đến dời sông con người, hoạt động du lịch biển,...
+ Sự giảm sút tài nguyên biển - đảo do:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ
- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...
- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.
- Môi trường biển - đảo bị ô nhiễm với xu hướng ngày càng tăng.
+ Ô nhiễm môi trường biển - đảo do:
- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.
Nông dân không có ruộng cày, thuế cao, phu dịch nặng nề, nhà nước không chăm lo đến sản xuất nông nghiệp, nạn đói 1517.Quan lại đục khóet.Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.Mâu thuẫn giữa nhà nước phong kiến với nhân dân Nông dân đấu tranh
Khởi nghĩa Trần Tuân ở Hưng Hóa ,Sơn Tây kéo về Từ Liêm ( Hà Nội ) uy hiếp kinh thành Thăng Long ;Khởi nghĩa Lê Hy , Trịnh Hưng ở Nghệ An, Thanh Hóa ;Khởi nghĩa Phùng Chương ở Tam Đảo .- Khởi nghĩa Trần Cảo “Quân 3 chỏm” (1516-1521) tại Đông Triều, nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, vua Lê phải chạy vào Thanh Hóa
M Đ Dung là 1 võ quan dưới triều Lê , lợi dụng sự xung đột giữa các phe phái , tiêu diệt các thế lực và trở thành tể tướng , năm 1527 cướp ngôi( giết vua Lê Chiêu Tông ) lập ra nhà Mạc-
Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV: - Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp. - Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém. - Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh. - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì. => Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâm đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.