K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

tk

undefined

5 tháng 12 2021

Tham khảo

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-vai-tro-cua-lop-hinh-nhen-faq254185.html

15 tháng 12 2016

Caau1:

Ngành Giun tròn :
-Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
-Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Ngành Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh
Ngành Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn

29 tháng 11 2017

bạn ơi câu 2 là gì???

Câu 1. Môi trường là gì? Phân tích vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người? Câu 2. Khi gặp những hành vi phá hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên, em cần phải làm gì để thực hiện trách nhiệm công dân?Câu 3. Thế nào là di sản văn hoá? Nêu đặc điểm của loại hình di sản văn hóa phi vật thể? Em sẽ làm gì để duy trì bảo vệ và phát huy các...
Đọc tiếp

Câu 1. Môi trường là gì? Phân tích vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người?

 Câu 2. Khi gặp những hành vi phá hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên, em cần phải làm gì để thực hiện trách nhiệm công dân?

Câu 3. Thế nào là di sản văn hoá? Nêu đặc điểm của loại hình di sản văn hóa phi vật thể? Em sẽ làm gì để duy trì bảo vệ và phát huy các loại hình di sản văn hóa vật thể và Phi vật thể ở địa phương

Câu 4.  Trẻ em Việt Nam được hưởng các quyền lợi về bảo vệ, chăm sóc. giáo dục. Vậy trẻ em phải có bổn phận gì? Gia đình, Nhà nước,và xã hội có trách nhiệm như thế nào đối với trẻ em?

Câu 5 . Nêu ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch?

Câu 6. Theo em mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?

Câu 7.

a. Hãy kể tên 5 di sản văn hóa vật thể, 5 di sản văn hóa phi vật thể ở quê hương em?

b. Em đã đến tham quan những nơi đó chưa? Hãy kể vài nét về những di sản văn hóa ở quê hương mà em biết?

3

Tham Khảo

Câu 1:

 

Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên: + Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội. +Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức. +Tạo cuộc sống tinh thần:làm cho con người vui tươi,khỏe mạnh,làm giàu đời sống tinh thần.Môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
16 tháng 3 2022

câu còn lại nx

2 tháng 5 2021

1. Vai trò của thực vật đối với động vật

a. Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật

- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển

+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.

+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật), động vật sẽ không tồn tại được.

- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn.

 - Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:

+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước.

 + Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).

b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật

- Có một số loài động vật sử dụng thực vật làm nơi ở và nơi sinh sản cho mình như khỉ, nhím, chim, sóc, …

2. Thực vật đối với đời sống con người

a. Những cây có giá trị sử dụng

- Một số loài thực vật có giá trị sử dụng:

+ Nhóm cây lương thực: cây lúa, cây ngô, ...

+ Nhóm cây thực phẩm: cà rốt, rau muống, ...

+ Nhóm cây công nghiệp: cà phê, chè, ...

+ Nhóm cây ăn quả: cây vải, cây ổi, ...

+ Nhóm cây làm thuốc: cây nhân sâm, cây đinh lăng, ...

- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:

+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.

+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.

+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.

+ Cung cấp lương thực cho con người.

+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.

+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …

b. Những cây có hại cho sức khỏe con người

- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như: Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, ....

3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường

+ Lá cây có tác dụng ngăn bụi và khí độc.

+ Một số loài cây như bạch đàn, thông có thể tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.

+ Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường trong khu vực khi trời nắng nhờ quá trình thoát hơi nước.

2 tháng 5 2021

Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật . Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật. Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở  nơi sinh sản của một số động vật. -Cung cấp thức ăn  khí oxi cho con người và động vật.

10 tháng 12 2021

tk

Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…

10 tháng 12 2021

Tham khảo

Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…

28 tháng 3 2022

tham khảo

+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường. + Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất. + Bảo vệ  giữ mạch nước ngầm. + Cung cấp lương thực cho con người.

28 tháng 3 2022

refer

+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.

+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.

 

+ Bảo vệ  giữ mạch nước ngầm.

+ Cung cấp lương thực cho con người.

22 tháng 12 2016

Câu 2:

Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.

22 tháng 12 2016

3- Lớp hình nhện là một lớp thuộc ngành chân khớp, những động vật trong lớp này tuy nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng vì chúng săn bắt sâu bọ có hại góp phần bảo vệ thực vật. Vì vậy đối với những động vật có lợi trong lớp hình nhện cần được bảo vệ và tạo điều kiện cho chúng phát triển bằng cách bảo vệ môi trường sống.

 

Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực. Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông. Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng. Câu 23. Vai trò của giáp xác. Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện. Câu 25. Tập tính của nhện. Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống . Câu 27 . Vai trò của người nhện, các...
Đọc tiếp

Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực.

 

Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông.

 

Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.

 

Câu 23. Vai trò của giáp xác.

 

Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.

 

Câu 25. Tập tính của nhện.

 

Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống .

 

Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại.

 

Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu

.

Câu 29. Các đại diện của sâu bọ, môi trường sống của chúng.

 

Câu 30. Tập tính của sâu bọ.

 

Câu 31. Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.

 

Câu 32. Hô hấp của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

 

Câu 33. Hô hấp của hải quỳ, sứa

.

Câu 34. Hô hấp của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

 

Câu 35. Hô hấp của ốc sên, tôm, trai, mực .

 

Câu 36. Hô hấp của nhện và châu chấu.

 

Câu 37. Kiểu gì chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

 

Câu 38. Kiểu di chuyển của thủy tức, sứa, hải quỳ.

 

Câu 39. Kiểu gì chuyển của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

 

Câu 40. Kiểu di chuyển của trai, ốc sên, mưc.

 

 

Câu 41. Kiểu gì chuyển của tôm , nhện, châu chấu.

 

Câu 42. Động vật được nhân nuôi.

 

Câu 43. Động vật làm hại thực vật, động vật hại hạt ngũ cốc.

 

Câu44. Động vật truyền bệnh gây hại cơ thể người và động vật,  thực vật.

 

Câu 45. Động vật có giá trị làm thuốc chữa bệnh.

 

Câu 46. Động vật có giá trị dinh dưỡng.

 

Câu 47. Động vật thụ phấn cho cây trồng.

 

Câu 48. Động vật tắt diệt các sâu hại.

 

Câu 49. Các bạn biện pháp bảo vệ,  phát triển giun đất.

 

Câu 50. Động vật có giá trị xuất khẩu.

mong người giúp em ạ ^^

0