Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Caau1:
Ngành Giun tròn :
-Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
-Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Ngành Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh
Ngành Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
Câu 2:
Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.
3- Lớp hình nhện là một lớp thuộc ngành chân khớp, những động vật trong lớp này tuy nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng vì chúng săn bắt sâu bọ có hại góp phần bảo vệ thực vật. Vì vậy đối với những động vật có lợi trong lớp hình nhện cần được bảo vệ và tạo điều kiện cho chúng phát triển bằng cách bảo vệ môi trường sống.
tham khảo ở đây
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-vai-tro-cua-dong-vat-nguyen-sinh-voi-doi-song-con-nguoi-va-thien-nhien-faq210157.html
Vai trò của động vật nguyên sinh
Lợi ích
- Có ý nghĩa về mặt địa chất
- Có ý nghĩa về mặt khoa học
- Cân bằng hệ sinh thái
- Giúp động vật tiêu hóa thức ăn: trùng roi cộng sinh với mối
- Tạo nên các tầng đất trắng
- Làm thức ăn chođộng vật nhỏ, đặc biệt làgiáp xác nhỏ
Tác hại
- Gây bệnh nguy hiểm cho con người
- Gây bệnh nguy hiểm cho động vật
TK
Di chuyển :
+Giun chuẩn bị bò.
+Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
+Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước
+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
*Cấu tạo ngoài:
+Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt
*Cấu tạo trong:
+Hệ tiêu hóa phân hóa
+Hệ tuần hoàn kín
+Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
*Dinh dưỡng:
+Giun đất hô hấp qua da
+Ăn đất
*Sinh sản:
Khi sinh sản, giun bố mẹ chập phần đầu với nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng nở thành giun con.
Câu 4:
Tham khảo:
1. Đặc điểm chung
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
2. Vai trò thực tiễn
- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.
+ Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ
- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu
Câu 5:
Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :
- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Ta phải:
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
Câu 1:Nghiên Cứu thông tin SGK và trình bày vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và đời sống con người?
* Đối với tự nhiên:
- Chim ăn sâu bọ và động vật có hại
- Thụ phấn cho cây
- Phát tán quả và hạt cho cây
* Đối với con người
Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Tạo sản phẩm, vật dụng gia đình
+ Trang trí
+ Làm cảnh
+ Được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
Tác hại:
+ Ăn các loài cá và hạt làm hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
+Là động vật trung gian truyền bệnh
Câu 2:Đối với những loài chim có lợi ,chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng?
- Không chặt phá cây bừa bãi.
- Không săn bắt chúng.
- Không đặt bẫy và phá hủy chỗ ở của chúng.
- Xây dựng khu bảo tồn và lên án những hành vi làm tổn hại đến chúng, có thế chúng mới phát triển và sản sinh ra nhiều loại chim có ích cho cuộc sống.
Câu 1 :
- Lời ích của lớp chim :
+, Đối với đời sống con người :
+, Đối với tự nhiên :
- Làm đa dạng, phong phú sinh thái .
- Ăn các loài sâu bọ phá hoại cây cối .
- Giup phát tán cây rừng .
Câu 2 :
- Các biện pháp để bảo vệ lớp chim :
- Phê phán những người ngăn bắt, phá hoại môi trường sống của loài chim ,.
-......
tk
Tham khảo
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-vai-tro-cua-lop-hinh-nhen-faq254185.html