Lm giùm em bài 7với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
**Tham khảo**
Bài thơ " Buổi sáng nhà em" của Trần Đăng Khoa là một bài thơ viết về cảnh buổi sáng sớm tinh mơ nên nhân vật " em" nhìn thấy rất nhiều cảnh đẹp và hoạt động của người trong gia đình. Hình ảnh bà vấn tóc, bố xách điếu, mẹ tát nước không chỉ người trong gia đình mà còn những sự vật mà nhân vật kể đến con mèo rửa mặt, con gaf cục tác, quả na mở mắt, đàn chuối vẫy tay, hàng tre chải tóc. Đang là những hoạt động quen thuộc và gần gũi với em. Yêu thay những sự gần gũi giản dị này. Thấy cuộc sống vô cùng bình yên nhưng cũng đầy màu sắc.
Bài 6:
b: PTHĐGĐ là:
\(x^2+4x-1=x-3\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-7\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Câu 2: Kẻ đường thẳng d qua O song song với Mx
=> Góc dOM = góc M = 50o ( so le trong)
Vì Mx//Ny
=> d//Ny
Kéo dài yN, đặt T trên điểm kéo dài
Ta có: Góc ONT = 180o - 140o = 40o
=> Góc dON = góc ONT = 40o(so le trong)
=> Góc O = 40o + 50o = 90o
Câu 40. \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo đề: 0,5mol .....1mol
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{1}{1}\)=> Sau phản ứng NaOH hết, HCl dư
=> Thử môi trường sau phản ứng bằng quỳ sẽ có màu đỏ
Câu 41.
nNaOH=0,3.0,5=0,15(mol);nHCl=0,3.1=0,3(mol)
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Theo đề:0,15mol ....0,3mol
Lập tỉ lệ :\(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> Sau phản ứng NaOH hết, HCl dư
=> Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa màu đỏ
\(1,\\ a,ĐK:\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>2\\ b,ĐK:\dfrac{1}{3-2x}\ge0\Leftrightarrow3-2x\ge0\left(1>0\right)\Leftrightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)
\(2,\\ a,=\sqrt{\left(6-\sqrt{35}\right)\left(6+\sqrt{35}\right)}=\sqrt{36-35}=\sqrt{1}=1\\ b,=\sqrt{\left(9-\sqrt{17}\right)\left(9+\sqrt{17}\right)}=\sqrt{81-17}=\sqrt{64}=8\\ c,=4\sqrt{2}-6\sqrt{6}+9-4\sqrt{2}+6\sqrt{6}=9\\ d,=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}-2-\sqrt{3}=\sqrt{3}+\sqrt{2}-2-\sqrt{3}=\sqrt{2}-2\\ e,=\left(200\sqrt{3}-225\sqrt{3}+25\sqrt{3}\right):\sqrt{15}=0:\sqrt{15}=0\)
\(b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-4=1\\m-1\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=5\\ c,\Leftrightarrow A\left(3;0\right)\in\left(d_2\right)\Leftrightarrow3m-12+m-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{13}{4}\\ d,\text{PT giao Ox và Oy: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1-m}{m-4}\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{m-1}{m-4}\right|\\x=0\Leftrightarrow y=m-1\Leftrightarrow OB=\left|m-1\right|\end{matrix}\right.\\ \text{Kẻ }OH\perp\left(d\right)\Leftrightarrow\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{\left(m-4\right)^2}{\left(m-1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(m-1\right)^2}\\ \text{Đặt }OH^2=t\Leftrightarrow\dfrac{1}{t}=\dfrac{m^2-8m+17}{m^2-2m+1}\\ \Leftrightarrow m^2t-8mt+17t=m^2-2m+1\\ \Leftrightarrow m^2\left(t-1\right)-2m\left(4t-1\right)+17t-1=0\\ \Leftrightarrow\Delta'=\left(4t-1\right)^2-\left(t-1\right)\left(17t-1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow-t^2+10t\ge0\Leftrightarrow0\le t\le10\\ \Leftrightarrow OH_{max}=\sqrt{10}\Leftrightarrow\dfrac{m^2-2m+1}{m^2-8m+17}=10\Leftrightarrow...\)