Bài 5: Một hợp tử nguyên phân một số lần tạo ra 32 Tế bào con. Tổng số NST trong các tế bào con là 320 NST đơn. Tính số lần nguyên phân của hợp tử và bộ NST lưỡng bội 2n của loài ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.
Số lần nguyên phân của các hợp tử A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.
Theo bài ra ta có:
2a x 2n = 4x2n
2b=(1/3)x2n
2c + 2d = 48
2d=2x2c
(2a+2b+2c+2d)x2n=1440
Giải ra: a = 2; b = 3; c = 4; d = 5; 2n = 24.
Số thoi vô sắc đã được hình thành: (20+21) của hợp tử A + (20+21+22) của hợp tử B + (20+21+22+23) của hợp tử C + (20+21+22+23+24) của hợp tử D = 56.
a) Hợp tử I: 2n x (24 - 1) = 360
=> 2n = 24 NST
Hợp tử II nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng một nửa số tế bào con của hợp tử I => hợp tử II nguyên phân 3 lần
23 x 2n = 192 => 2n = 24 NST
b) Số trứng được tạo ra = số noãn bào tham gia giảm phân : 24 = 16
Số hợp tử tạo thành 16 x 50% = 8 (hợp tử)
Số tinh trùng tgia thụ tinh:
8 : 6,25% = 128 (tinh trùng)
Gọi a,b,c lần lượt là số lần NP của hợp tử 1,2,3. (a,b,c:nguyên,dương)
Số NST trong các TB con của hợp tử 3 tạo ra là 512 NST:
<=> 2c.2n=512
<=>2c.8=512
<=>2c=64=26
=> Hợp tử 3 NP 6 lần và tạo ra: 26=64(TB con)
* Hợp tử 1 và 2 NP sẽ tạo ra các TB con có tổng số NST là : 832-512=320(NST). Mặt khác, Hợp tử 1 NP 1 số lần tạo ra số TB con bằng 1/4 hợp tử 2 NP tạo ra nên ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^a+2^b\right)=320\\2^a=\dfrac{1}{4}.2^b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8.\left(2^a+2^b\right)=320\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a+2^b=40\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a=8=2^3\\2^b=32=2^5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\end{matrix}\right.\)
=> Hợp tử 1 NP 3 lần vào tạo ra: 23=8(TB con)
Hợp tử 2 NP 5 lần tạo ra: 25=32(TB con)
Tham khảo !
- Gọi số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là \(a,b,c\)
Theo bài ta có:
- Số NST đơn tạo ra là: 2n x 2a + 2n x 2b + 2n x 2c = 280
→ 2n x (2a + 2b + 2c) = 280 → 2a + 2b + 2c = 28 (1)
- Hợp tử 1 tạo ra số TB con = 1/2 hợp tử 2 → 2a = 1/4 x 2b (2)
- Hợp tử 2 có số tế bào con gấp đôi tế bào con của hợp tử 3 → 2b = 2 x 2c (3)
- Thay 2 vào 3 ta có: 2a = 1/2 x 2c (4)
- Thay 3 và 4 vào 1 ta có:
1/2 x 2c + 2 x 2c + 2c = 28 → 2c = 8 → c = 3 → a = 2 và b = 4
- Số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là 2, 4, 3
Gọi số lần nguyên phân của 2 tb là a,b
Ta có 2^a=n
2^b*2n=8*2n=> 2^b=8=> b=3
Theo đề 2^a*2n + 2^b*2n= 768(1)
=> 2n2+ 16n=768 => n=16=> 2n=32
b) b=3 thay vào (1) => a=4
a) Kì giữa ở mỗi tb đếm đc 44 nst kép=> 2n= 44
b) Gọi số đợt np của 2 hợp tử là a 3a
Ta có (2^a-1)*44 + (2^3a-1)*44=2904
=> a= 2 => tb 1 2 lần tb2 6 lần
c) Số nst mới htoan (2^2-2)*44 + (2^6-2)*44=2816 nst
d) phần này chị ko biết. nhưng hình như số loại giao tử là 2^22
- Gọi a là số tế bào sinh dưỡng của nhóm 1 => số lần NP của nhóm là b
b là số tế bào sinh dục sơ khai của nhóm 2 => số lần NP của nhóm là a
2n là bộ NST lưỡng bội của loài
Theo bài ra : Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài => a+b=2n
Tổng số tế bào con được sinh ra từ 2 nhóm là a x \(2^b\) + b x \(2^a\)= 152 (1)
Môi trường cung cấp 1152 NST đơn => a x (\(2^b\)-1) x 2n + b x (\(2^a\)-1) x 2n = 1152 (2)
Từ (1) và (2) giải ptr ta được 2n = 8
Suy ra a+b=8 (3)
Từ (1) và (3) => a= 2, b=6
hoặc a=6, b =2
- Theo bài ra: số NST có trong các hợp tử là 8192 NST đơn
mà hợp tử có bộ NST là 2n đơn
=> số hợp tử được tạo ra là 8192 / 8 = 1024 (hợp tử)
mà 1/4 số giao tử tạo thành được thụ tinh tạo hợp tử
=> số giao tử được tạo thành là 1024 * 4 = 4096 (giao tử)
* Nếu a=2, b=6 => Số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\)= 768 ( tế bào)
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 768 = 5,333 ( loại )
* Nếu a = 6 , b=2 => số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\) = 4096 (tế bào )
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 4096 = 1 (giao tử)
Suy ra đây là tế bào sinh dục cái.
- Nhóm 1 có 6 tế bào
Nhóm 2 có 2 tế bào
Cá thể là con cái.
Giải chi tiết:
Phương pháp: sử dụng công thức tính số tế bào con sau quá trình nguyên phân
- 1 cặp NST không phân ly trong nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n+1 và 2n -1
Có 8064 tế bào bình thường
Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử đó: ta có 2n > 8064 → n > log 2 8064 ≈ 12 , 9 ... → n= 13.
Số tế bào con được tạo ra là : 213= 8192 → số tế bào đột biến là: 8192 – 8064= 128.
Gọi m là số lần phân chia của 2 tế bào con đột biến ta có 2×2m = 128 → m= 6 → (3) sai
→ đột biến xảy ra ở lần thứ 7 → (4) đúng.
Trong 128 tế bào đột biến có 64 tế bào 2n+1 và 64 tế bào 2n -1 → (1) sai.
Kết thúc quá trình nguyên phân tỷ lệ 2n+1 là 64 8192 = 1 128 → (2) sai
Vậy có 3 ý sai.
Đáp án C
Gọi số lần NP là k
Số tế bào con sinh ra sau NP là:
2k =32
⇒k=5 ( 5 lần NP)
Bộ NST lưỡng bội 2n của loài là:
320:32 = 10 (NST)