Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số tế bào hợp tử 1 là a
số tế bào của hợp tử 2 là b(b=4a)
vì tb con ở hợp tử 3 có chứa 512 NST đơn => số TB dc tạo ra: 512/8=64
ta có: 2n(a+b+64)=832=>2n(a+4a+64)=832=>5a=40=>a=8
từ a=8=>b=32 => hợp tử 1 có 8 tế bào ( nguyên phân 3 lần)
hợp tử 2 có 32 tế bào( nguyên phân 5 lần)
hợp tử 3 có 64 tế bào ( nguyên phân 6 lần)
Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.
Số lần nguyên phân của các hợp tử A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.
Theo bài ra ta có:
2a x 2n = 4x2n
2b=(1/3)x2n
2c + 2d = 48
2d=2x2c
(2a+2b+2c+2d)x2n=1440
Giải ra: a = 2; b = 3; c = 4; d = 5; 2n = 24.
Số thoi vô sắc đã được hình thành: (20+21) của hợp tử A + (20+21+22) của hợp tử B + (20+21+22+23) của hợp tử C + (20+21+22+23+24) của hợp tử D = 56.
Tham khảo !
- Gọi số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là \(a,b,c\)
Theo bài ta có:
- Số NST đơn tạo ra là: 2n x 2a + 2n x 2b + 2n x 2c = 280
→ 2n x (2a + 2b + 2c) = 280 → 2a + 2b + 2c = 28 (1)
- Hợp tử 1 tạo ra số TB con = 1/2 hợp tử 2 → 2a = 1/4 x 2b (2)
- Hợp tử 2 có số tế bào con gấp đôi tế bào con của hợp tử 3 → 2b = 2 x 2c (3)
- Thay 2 vào 3 ta có: 2a = 1/2 x 2c (4)
- Thay 3 và 4 vào 1 ta có:
1/2 x 2c + 2 x 2c + 2c = 28 → 2c = 8 → c = 3 → a = 2 và b = 4
- Số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là 2, 4, 3
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2^n.4=2^m\\2^k=2^m.2\\2n.\left(2^n+2^m+2^k-3\right)=808\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=n+2\\k=n+3\\2^n.\left(1+4+8\right)=104\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=3\\m=5\\k=6\end{matrix}\right.\)
Gọi a là số lần nguyên phân của hợp tử thứ nhất(a\(\in Z^+\))
Số tế bào con sau khi nguyên phân của hợp tử thứ nhất là 2a
Ta có : hợp tử thứ hai nguyên phân 1 số lần tạo ra số tế bào gấp 4 lần số tế bào do hợp tử thứ nhất nguyên phân tạo ra.
\(\Rightarrow\)Số tế bào con của hợp tử thứ hai
= 4.2a=22.2a = 22+a
Ta có : Số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ ba gấp 2 lần số tế bào sinh ra từ thứ hai.
\(\Rightarrow\)Số tế bào con của hợp tử thứ ba
=2.4.2a = 8.2a = 23.2a=23+a
Ta có : Quá trình nguyên phân của 3 hợp tử đã lấy nguyên liệu từ môi trường là 808 nhiễm sắt thể
\(\Rightarrow\)2n.(2a-1) + 2n.(22+a-1) + 2n.(23+a -1)=808
8.(2a-1) +8.(22+a-1) + 8.(23+a -1) = 808
Giải phương trình trên ta được a=3
\(\Rightarrow\)Số tế bào con của hợp tử thứ nhất sau khi nguyên phân là 23 = 8
Số lần nguyên phân của hợp tử thứ nhất là 3
Số tế bào con của hợp tử thứ hai sau khi nguyên phân là 22+3 = 32
Số lần nguyên phân của hợp tử thứ hai là 2+3=5
Số tế bào con của hợp tử thứ ba sau khi nguyên phân là 23+3 = 64
Số lần nguyên phân của hợp tử thứ ba là 3+3=6
- Gọi a là số tế bào sinh dưỡng của nhóm 1 => số lần NP của nhóm là b
b là số tế bào sinh dục sơ khai của nhóm 2 => số lần NP của nhóm là a
2n là bộ NST lưỡng bội của loài
Theo bài ra : Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài => a+b=2n
Tổng số tế bào con được sinh ra từ 2 nhóm là a x \(2^b\) + b x \(2^a\)= 152 (1)
Môi trường cung cấp 1152 NST đơn => a x (\(2^b\)-1) x 2n + b x (\(2^a\)-1) x 2n = 1152 (2)
Từ (1) và (2) giải ptr ta được 2n = 8
Suy ra a+b=8 (3)
Từ (1) và (3) => a= 2, b=6
hoặc a=6, b =2
- Theo bài ra: số NST có trong các hợp tử là 8192 NST đơn
mà hợp tử có bộ NST là 2n đơn
=> số hợp tử được tạo ra là 8192 / 8 = 1024 (hợp tử)
mà 1/4 số giao tử tạo thành được thụ tinh tạo hợp tử
=> số giao tử được tạo thành là 1024 * 4 = 4096 (giao tử)
* Nếu a=2, b=6 => Số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\)= 768 ( tế bào)
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 768 = 5,333 ( loại )
* Nếu a = 6 , b=2 => số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\) = 4096 (tế bào )
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 4096 = 1 (giao tử)
Suy ra đây là tế bào sinh dục cái.
- Nhóm 1 có 6 tế bào
Nhóm 2 có 2 tế bào
Cá thể là con cái.
a) Hợp tử I: 2n x (24 - 1) = 360
=> 2n = 24 NST
Hợp tử II nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng một nửa số tế bào con của hợp tử I => hợp tử II nguyên phân 3 lần
23 x 2n = 192 => 2n = 24 NST
b) Số trứng được tạo ra = số noãn bào tham gia giảm phân : 24 = 16
Số hợp tử tạo thành 16 x 50% = 8 (hợp tử)
Số tinh trùng tgia thụ tinh:
8 : 6,25% = 128 (tinh trùng)
a)theo ddề ta có
2^k=1/3*2n(1)
2n*(2^k-1)=168(2)
thay (1) vào (2)
->n=12->2n=24
b)2^k=1/3*24=8
->k=3
c)số tâm ddộng
mình k rõ .đề lắm
tạo ra thì là 24*8=192
tạo thêm thì24*(8-1)=168
Bạn chép sai đầu bài nha. '' tinh trùng mang NST giới tính X có tổng số 1024 NST đơn'' không phải 11024 . Ok? Thể nào mình tính thấy lẻ
a. Gọi số lần nguyên phân là x (x>0), ta được: n.4.2x.2 = 1024.2 <=> 4.4.2x.2 = 2048 → 2x = 26 → x = 6(lần)
b. Số tinh trùng mang NST Y = Số tinh trùng mang NST X = 1024 : 4 = 256
Hợp tử XY = 6,25% . 256 = 16 → 16 con đực
Hợp tử XX = 3,125% . 256 = 8 → 8 con cái
bạn ơi cho mình hỏi là tại sao
số tinh trugf mang NST X =số tinh trùng mangNST Y =1024:4=256
Gọi a,b,c lần lượt là số lần NP của hợp tử 1,2,3. (a,b,c:nguyên,dương)
Số NST trong các TB con của hợp tử 3 tạo ra là 512 NST:
<=> 2c.2n=512
<=>2c.8=512
<=>2c=64=26
=> Hợp tử 3 NP 6 lần và tạo ra: 26=64(TB con)
* Hợp tử 1 và 2 NP sẽ tạo ra các TB con có tổng số NST là : 832-512=320(NST). Mặt khác, Hợp tử 1 NP 1 số lần tạo ra số TB con bằng 1/4 hợp tử 2 NP tạo ra nên ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^a+2^b\right)=320\\2^a=\dfrac{1}{4}.2^b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8.\left(2^a+2^b\right)=320\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a+2^b=40\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a=8=2^3\\2^b=32=2^5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\end{matrix}\right.\)
=> Hợp tử 1 NP 3 lần vào tạo ra: 23=8(TB con)
Hợp tử 2 NP 5 lần tạo ra: 25=32(TB con)
Rối quá