K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2021

a, Xét ΔAEB và ΔADC có:

AB = AC; ˆEAB=ˆDACEAB^=DAC^ (đối đỉnh); AE = AD

⇒ ΔAEB = ΔADC (c.g.c) (Đpcm)

b, ΔAEB = ΔADC (c.g.c) ⇒ ˆAEB=ˆADCAEB^=ADC^

Lại có ˆAED=ˆADEAED^=ADE^ (ΔADE cân tại A do AD = AE)

⇒ 180o−ˆAED−ˆAEB=180o−ˆADE−ˆADC180o−AED^−AEB^=180o−ADE^−ADC^

⇒ ˆOED=ˆODEOED^=ODE^

⇒ ΔODE cân tại O ⇒ OD = OE (đpcm)

c, ΔAEB = ΔADC (c.g.c) ⇒ EB = DC mà OE = OD

⇒ EB + OE = DC + OD ⇒ OB = OC

⇒ ΔOBC cân ở O

⇒ Đường cao OH cũng là trung tuyến

hay H là trung điểm của BC

ΔABC cân tại A có AH là trung tuyến

⇒ AH cũng là đường cao hay AH ⊥ BC mà OH ⊥ BC

⇒ O, A, H thẳng hàng (đpcm)

image

                                              K CHO MÌNH NHÉ

11 tháng 6 2019

bai nay dung de bai ko

10 tháng 2 2021

Mik cũng đề như thế nhưng vẽ hình sai

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE

\(\widehat{BAD}\) chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: Ta có: AE+EB=AB

AD+DC=AC

mà AE=AD và AB=AC

nên EB=DC

Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đo: ΔEBC=ΔDCB

=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

=>ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

Ta có: ΔEBC=ΔDCB

=>EC=BD

Ta có: EG+GC=EC

DG+GB=DB

mà GC=GB và EC=DB

nên EG=DG

c: TH1: BC=10cm

=>AB=AC=5cm

Vì AB+AC=BC

nên trường hợp này không xảy ra

=>LOại

TH2: BC=5cm

=>AB=AC=10cm

Vì 10+10>5 và 10+5>10 và 10+5>10

nên đây là độ dài ba cạnh của ΔABC phù hợp với yêu cầu đề bài

Chu vi tam giác ABC là:

10+10+5=25(cm)

15 tháng 3 2020

có hình ko bn

15 tháng 3 2020

Có hình ko bạn

Nhìn như này loạn quá

Với lại cái đề nó cũng dài quá nữa cơ

Nhìn muốn xỉu luôn ý.

a, Xét ΔAEB và ΔADC có:

AB = AC; EAB^=DAC^ (đối đỉnh); AE = AD

⇒ ΔAEB = ΔADC (c.g.c) (Đpcm)

b, ΔAEB = ΔADC (c.g.c) ⇒ AEB^=ADC^

Lại có AED^=ADE^ (ΔADE cân tại A do AD = AE)

⇒ 180o−AED^−AEB^=180o−ADE^−ADC^

⇒ OED^=ODE^

⇒ ΔODE cân tại O ⇒ OD = OE (đpcm)

c, ΔAEB = ΔADC (c.g.c) ⇒ EB = DC mà OE = OD

⇒ EB + OE = DC + OD ⇒ OB = OC

⇒ ΔOBC cân ở O

⇒ Đường cao OH cũng là trung tuyến

hay H là trung điểm của BC

ΔABC cân tại A có AH là trung tuyến

⇒ AH cũng là đường cao hay AH ⊥ BC mà OH ⊥ BC

⇒ O, A, H thẳng hàng (đpcm)

14 tháng 8 2023

mọi người giải giúp em với ạ

 

a: Xét ΔADC và ΔAEB có

AD=AE
góc DAC chung

AC=AB

=>ΔADC=ΔAEB

b: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AB=AC và AD=AE

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

góc DBC=góc ECB

BC chung

=>ΔDBC=ΔECB

=>góc KBC=góc KCB

=>ΔKBC cân tại K

 

24 tháng 2 2021

toán lớp 7 thì mink chịu rùi ^_^

24 tháng 2 2021

gggggjjjk..hhhyh      iuugln............................lklhuluiiiihhhhhhh ok-

28 tháng 2 2020

b1 : 

DE // AB

=> góc ABC  = góc DEC (đồng vị)

 góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc DEC = góc ACB 

=> tam giác DEC cân tại D (dh)

b2:

a, tam giác ABC => góc A + góc B  + góc C = 180 (đl)

góc A = 80; góc B  = 50

=> góc C = 50

=> góc B = góc C

=> tam giác ABC cân tại A (dh)

b, DE // BC

=> góc EDA = góc ABC (slt)

     góc DEA = góc ECB (dlt)

góc ABC = góc ACB (Câu a)

=> góc EDA = góc DEA 

=> tam giác DEA cân tại A (dh)

a: Kẻ DH và EK lần lượt vuông góc với BC

=>DH//EK

H,B lần lượt là hình chiếu của D,B trên BC

=>HB là hình chiếu của DB trên BC

K,C lần lượt là hình chiếu của E,C trên BC

=>KC là hình chiếu của EC trên BC

Xét ΔDHB vuông tại H và ΔEKC vuông tại K có

DB=EC
góc DBH=góc ECK

=>ΔDHB=ΔEKC

=>BH=KC và DH=EK

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC
góc BAE chung

AE=AD
=>ΔABE=ΔACD

=>BE=CD

c: Xét ΔMDB và ΔMEC có

góc MDB=góc MEC

DB=EC
góc MBD=góc MCE

=>ΔMDB=ΔMEC

d: Xét ΔABM và ΔACM có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

23 tháng 8 2023

còn câu e kìa bạn