Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔADC và ΔAEB có
AD=AE
góc DAC chung
AC=AB
=>ΔADC=ΔAEB
b: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà AB=AC và AD=AE
nên DB=EC
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
góc DBC=góc ECB
BC chung
=>ΔDBC=ΔECB
=>góc KBC=góc KCB
=>ΔKBC cân tại K
1) TA CÓ : AB=AC ( \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)
AD = AE (GT)
=> AB- AE= AC- AD
=> BE = CD
XÉT \(\Delta BEC\)VÀ \(\Delta CDB\)
CÓ : BE = CD ( CMT)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)
BC LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\left(C-G-C\right)\)
\(\Rightarrow CE=BD\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
2) TA CÓ: \(\Delta BEC=\Delta CDB\left(pa\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
XÉT \(\Delta ACE\)VÀ \(\Delta ABD\)
CÓ: AC =AB ( \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)
AE = AD (GT)
CE = BD ( pa)
\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta ABD\left(C-C-C\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
XÉT \(\Delta BEG\)VÀ \(\Delta CDG\)
CÓ: \(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\left(cmt\right)\)
BE = CD ( pa)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BEG=\Delta CDG\left(G-C-G\right)\)
\(\Rightarrow EG=DG\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
\(\Rightarrow\Delta GDE\)CÂN TẠI G ( ĐỊNH LÍ)
3) ( CẠNH BÊN 4,8 CM; CẠNH ĐÁY 10 CM)
CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC LÀ:
4,8+ 4,8+ 10 = 19,6 (CM)
KL: CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC LÀ 19,6 CM
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!
gggggjjjk..hhhyh iuugln............................lklhuluiiiihhhhhhh ok-
a: Xét ΔBEC và ΔCDB có
BE=CD
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
BC chung
Do đó: ΔBEC=ΔCDB
Suy ra: CE=DB
b: Xét ΔGBC có \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\)
nên ΔGBC cân tại G
=>GB=GC
Ta có: GB+GD=BD
GE+GC=CE
mà BD=CE
và GB=GC
nên GD=GE
hay ΔGDE cân tại G
c: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: GB=GC
nên G nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có: MB=MC
nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,G,M thẳng hàng
a: Xet ΔAEB và ΔADC có
AE=AD
góc A chung
AB=AC
=>ΔAEB=ΔADC
=>BE=CD
b: Xet ΔKDB và ΔKEC có
góc KDB=góc KEC
DB=EC
góc KBD=góc KCE
=>ΔKBD=ΔKCE
c: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
BK=CK
AK chung
=>ΔABK=ΔACK
=>góc BAK=góc CAK
=>AK là phân giác của góc BAC
d: ΔABC cân tại A
mà AI là phân giác
nên AI vuông góc BC
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
AD=AE
Do đó: ΔABD=ΔACE
b: Xét ΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)
nên ΔHBC cân tại H
a: Sửa đề: Tính BC
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)
=>\(BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có
AB chung
AC=AD
Do đó: ΔABC=ΔABD
c: Ta có: ΔABC=ΔABD
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}\)
Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBFA vuông tại F có
BA chung
\(\widehat{EBA}=\widehat{FBA}\)
Do đó: ΔBEA=ΔBFA
=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A
a: Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
\(\widehat{BAD}\) chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
=>BD=CE
b: Ta có: AE+EB=AB
AD+DC=AC
mà AE=AD và AB=AC
nên EB=DC
Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
BC chung
Do đo: ΔEBC=ΔDCB
=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)
=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)
=>ΔGBC cân tại G
=>GB=GC
Ta có: ΔEBC=ΔDCB
=>EC=BD
Ta có: EG+GC=EC
DG+GB=DB
mà GC=GB và EC=DB
nên EG=DG
c: TH1: BC=10cm
=>AB=AC=5cm
Vì AB+AC=BC
nên trường hợp này không xảy ra
=>LOại
TH2: BC=5cm
=>AB=AC=10cm
Vì 10+10>5 và 10+5>10 và 10+5>10
nên đây là độ dài ba cạnh của ΔABC phù hợp với yêu cầu đề bài
Chu vi tam giác ABC là:
10+10+5=25(cm)