Đốt cháy hoàn toàn x gam nhôm sau phản ứng thu được 20,4g nhôm ooxxit.
a) Tính x?
b) Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nAl=0,2(mol)
PTHH: 4Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3
nO2=3/4. 0,2=0,15(mol)
=>V(O2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)
b) V(kk,đktc)=3,36.5=16,8(l)
nAl = 2,7/27 = 0,1 (mol)
PTHH: 4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
Mol: 0,1 ---> 0,075 ---> 0,05
mAl2O3 = 0,05 . 102 = 5,1 (g)
VO2 = 0,075 . 22,4 = 1,68 (l)
Vkk = 1,68 . 5 = 8,4 (l)
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,1 0,075 0,05 ( mol )
\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1g\)
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,075.22,4\right).5=8,4l\)
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,4<--0,3<---------0,2
=> mAl = 0,4.27 = 10,8(g)
b) C1: VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
C2: Theo ĐLBTKL: mO2 = 20,4 - 10,8 = 9,6(g)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)=>V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) Vkk = 6,72 : 20% = 33,6(l)
a) PTHH : \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\).
b) Ta có : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\).
Theo phương trình, \(n_{Al}=2n_{Al_2O_3}=2.\left(0,2\right)=0,4\left(mol\right)\).
\(\Rightarrow m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}=\left(0,4\right).27=10,8\left(g\right)\)
c) Theo phương trình và ý b) : \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=\dfrac{3}{2}\cdot0,2=0,3\left(mol\right)\).
\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=\left(0,3\right).\left(22,4\right)=6,72\left(l\right)\).
\(\Rightarrow V_{KK}=5V_{O_2}=5.\left(6,72\right)=33,6\left(l\right)\).
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,4----0,3---------0,2 mol
n Al2O3=\(\dfrac{20,4}{102}\)=0,2 mol
=>m Al=0,4.27=10,8g
=>VO2=0,3.22,4=6,72l
=>Vkk=6,72.5=33,6l
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,4 0,3 0,2
nAl2O3 = 20,4 / 102 = 0,2 ( mol )
=> mAl = 0,4 . 27 = 10,8 (g)
V O2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
Vkk = 6,72 . 5 = 33,6(l)
a) \(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)
b)
\(n_{Al} = \dfrac{21,6}{27} = 0,8(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,4.102 = 40,8(gam)\)
c)
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)\\ \Rightarrow V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 13,44.5 = 67,2(lít)\)
a, \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=18,5925\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
PTHH: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O3\)
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al}=\dfrac{4}{2}n_{Al_2O_3}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al_2O_3}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)
-> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
-> \(V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{6,72..100}{20}=33,6\left(l\right)\)
Chị/Anh cho em hỏi tại sao số mol của nhôm lại bằng số mol của nhôm oxit vậy ạ?