K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2022

a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

           0,4<--0,3<---------0,2

=> mAl = 0,4.27 = 10,8(g)

b) C1: VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)

C2: Theo ĐLBTKL: mO2 = 20,4 - 10,8 = 9,6(g)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)=>V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) Vkk = 6,72 : 20% = 33,6(l)

14 tháng 1 2021

PTHH: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O3\)

a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Al}=\dfrac{4}{2}n_{Al_2O_3}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al_2O_3}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)

-> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

-> \(V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{6,72..100}{20}=33,6\left(l\right)\)

14 tháng 1 2021

Chị/Anh cho em hỏi tại sao số mol của nhôm lại bằng số mol của nhôm oxit vậy ạ?

15 tháng 3 2022

nAl = 10,8: 27=0,4 (mol) 
pthh : 4Al + 3O2 -t--->2 Al2O3
          0,4---> 0,3 (mol) 
=>VO2  = 0,3 .22,4 = 6,72 (l)
ta  có  : VO2 = 1/5 Vkk <=> Vkk = VO2 : 1/5= 33,6 (l)
pthh : 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2 
               0,2<---------------------0,3  (mol) 
=> mKClO3 = 0,2 . 122,5 (g) 
pthh : 2KMnO4-t--> K2MnO4 + MnO2+ O2 
                 0,6<--------------------------------  0,3(mol) 
=> mKMnO4 = 0,6.158 = 94,8 (g)
     

11 tháng 3 2022

nAl = 2,7/27 = 0,1 (mol)

PTHH: 4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3

Mol: 0,1 ---> 0,075 ---> 0,05

mAl2O3 = 0,05 . 102 = 5,1 (g)

VO2 = 0,075 . 22,4 = 1,68 (l)

Vkk = 1,68 . 5 = 8,4 (l)

11 tháng 3 2022

\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

0,1     0,075           0,05          ( mol )

\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1g\)

\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,075.22,4\right).5=8,4l\)

21 tháng 2 2023

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\)

tỉ lệ:            4   :    3     :     2

n(mol)     0,2---->0,15---->0,1

\(m_{Al_2O_3}=n\cdot M=0,1\cdot\left(27\cdot2+16\cdot3\right)=10,2\left(g\right)\\ V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

câu d đề có thiếu ko ạ?

 

21 tháng 2 2023

k đâu ạ

 

15 tháng 3 2022

nC = 1,8 : 12 = 0,15 (mol) 
pthh : C+O2 --> CO2 
       0,15>0,15 (mol) 
=> V O2 = 0,15 .22,4 = 3,36 (l) 
=> Vkk = 3,36 : 1/5 = 16,8 (L)
nZn = 13 : 65 = 0,2 (mol) 
 pthh : 2Zn  + O2 -t-> 2ZnO
           0,2-----> 0,1 (mol) 
=>VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l) 
=> Vkk = 2,24  : 1/5 = 11,2 (l) 
nAl = 2,7 : 27 = 0,1 (mol) 
pthh : 4Al + 3O2 --t--->2 Al2O3 
          0,1-->0,075 (mol) 
=> VO2 = 0,075 . 22,4 = 1, 68 (l) 
=> VKk = 1,68 :  1/5 = 8,4 (l)
 

15 tháng 3 2022

a, nC = 1,8/12 = 0,15 (mol)

PTHH: C + O2 -> (t°) CO2

Mol: 0,15 ---> 0,3

Vkk = 0,3 . 5 . 22,4 = 33,6 (l)

b, nZn = 13/65 = 0,2 (mol)

PTHH: 2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO

Mol: 0,2 ---> 0,1

Vkk = 0,1 . 5 . 22,4 = 11,2 (l)

c, nAl = 2,7/27 = 0,1 (mol)

PTHH: 2Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3

Mol: 0,1 ---> 0,075

Vkk = 0,075 . 5 . 22,4 = 8,4 (l)

a) nAl=0,2(mol)

PTHH: 4Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3

nO2=3/4. 0,2=0,15(mol)

=>V(O2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)

b) V(kk,đktc)=3,36.5=16,8(l)

31 tháng 12 2021

a) 

\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to-- 2Al2O3

_____0,5-->0,375--->0,25

=> mAl2O3 = 0,25.102 = 25,5 (g)

b) VO2 = 0,375.22,4 = 8,4 (l)

=> Vkk = 8,4.5 = 42 (l)

28 tháng 2 2022

4Al+3O2-to>2Al2O3

0,4----0,3---------0,2 mol

n Al2O3=\(\dfrac{20,4}{102}\)=0,2 mol

=>m Al=0,4.27=10,8g

=>VO2=0,3.22,4=6,72l

=>Vkk=6,72.5=33,6l

TL
28 tháng 2 2022

4Al + 3O2 ---> 2Al2O3

0,4     0,3         0,2

nAl2O3 = 20,4 / 102 = 0,2 ( mol )

=> mAl = 0,4 . 27 = 10,8 (g)

V O2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)

Vkk = 6,72 . 5 = 33,6(l)

 

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam P trong khí O2 thu được  14,2 gam điphotphopentaoxit.a. Viết PTHHb. Tính giá trị của m.c. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc).d. Tính thể tích không khí cần thiết để có lượng oxi trên biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.Câu 2: Cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (dư). a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc).b. Tính khối lượng magie clorua sau phản ứng. b. Nếu dùng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam P trong khí O2 thu được  14,2 gam điphotphopentaoxit.

a. Viết PTHH

b. Tính giá trị của m.

c. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc).

d. Tính thể tích không khí cần thiết để có lượng oxi trên biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.

Câu 2: Cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (dư).

 a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc).

b. Tính khối lượng magie clorua sau phản ứng.

 b. Nếu dùng toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra ở trên đem khử hoàn toàn đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam đồng.

Câu 3:Khử hoàn toàn Sắt (III) oxit cần dùng 6,72 lít khí hidro (đktc).

a. Tính khối lượng sắt thu được.

b. Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.

Câu 4: Cho 4,6 gam Natri vào trong nước thu được dung dịch X và  khí H2

a. Tính thể tích khí Hidro (đktc).

b. Tính khối lượng bazo tạo thành.

c. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu gì?

Câu 5: Cho m gam Bari oxit vào trong nước thu được 25,65 gam bari hidroxit

a. Viết PTHH.

b. Tính giá trị của m.


                                             MN GIÚP MÌNH GIẢI VS Ạ

3
9 tháng 5 2022

a) PTHH: 4P+5O2-----to---> 2P2O5

                   0,2         0,25                             0,1

b)\(n_{P_2O_5}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_P=n.M=0,2.31=6,2\left(gam\right)\)

c) \(V_{O_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

9 tháng 5 2022

Giúp mình vs ạ