Sự vận chuyển máu qua hệ mạch như thế nào
Mình cần gấp lém! Giúp mk vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Máu được lưu thông trong mạch nhờ sức đẩy của tim.
- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
- Vận tốc của máu ở động mạch: Nhờ lực đẩy của tim và sự co dãn của cơ thành mạch.
- Vận tốc của máu ở tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ thành mạch, sức hút của lồng ngực, của tim và van tim mạch.
Tham khảo:
Máu được lưu thông trong mạch nhờ sức đẩy của tim.
- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
- Vận tốc của máu ở động mạch: Nhờ lực đẩy của tim và sự co dãn của cơ thành mạch.
- Vận tốc của máu ở tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ thành mạch, sức hút của lồng ngực, của tim và van tim mạch.
Đáp án A
Ở người, sự vận chuyển máu trong hệ mạch (từ dòng mạch qua mao mạch đến tĩnh mạch) chủ yếu là do sự chênh lệch huyết áp giữa động mạch và tĩnh mạch
tham khảo
Hệ tuần hoàn chứa các thành phần quan trọng của cơ thể, có các chức năng chính bao gồm: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho tế bào. Vận chuyển các chất là sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào. Vai trò trong hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các bệnh lý nhiễm khuẩn.
khi các ngăn của tim co sự vận chuyển của máu sẽ bị gián đoạn , máu không thể lưu thông tốt trong mạch.Có thể gây nhiểu bệnh nghiêm trọng. mình chỉ làm theo ý hiểu thôi nhé
Chọn đáp án: D
Giải thích: Máu được vận chuyển qua hệ mạch là do: Sức đẩy của tim khi tâm co, sự hỗ trợ của hệ mạch.
- Ở thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ và hệ thống vận chuyể n dòng mạch rây là mạch rây. Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch).
- Ở thực vật, động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ. Động lực vận chuyển dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả...). Ở động vật có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.
- Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2 và thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2 ), nhiệt. Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O 2 đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến hệ bài tiết để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.
Quá trình vận chuyển máu qua hệ mạch:
- Dòng máu chảy trong động mạch luôn luôn có một áp lực gọi là huyết áp.
- Huyết áp sinh ra là do lực co của tâm thất lúc tâm thất co ta có huyết áp tối đa,lúc tâm thất dãn ta có huyết áp tối thiểu.
- Máu được tuần hoàn liên tục trong trong hệ mạch do sự co bóp của tâm thất,sự co dãn của thành động mạch và sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch,sức hút của lồng ngực khi hít vào,sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
tk:– Khi tâm thất co đẩy máu vào động mạch tạo ra huyết áp và vận tốc máu.
– Trên đường đi trong lòng mạch, sự co dãn của động mạch, sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều
– Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa cá phân tử máu
– Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch..
- Máu được vận chuyển qua hệ mạch là nhờ
+ Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu
+ Sự hỗ trợ của hệ mạch: sự co dãn của động mạch, sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều
- Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa cá phân tử máu
- Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch