Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi diệt sâu bọ có hại cho cây trồng bằng biện pháp hóa học, khi phun trên lá các lượng hóa chất trong bình hóa học liệu lượng cao,trực tiếp thấm vào da người có thể gây ra các triệu chứng như: ngứa da, nổi phát ban,....hoặc nếu con người lỡ may hít phải thì một thời gian sau có thể mắc bệnh như ung thư phổi, viêm xoang, gây khó chịu khi nói, thậm chí nếu hít quá nhiều có thể gây tử vong, đối với động vật cũng vậy. Nên vì thế cần phải hạn chế việc sử dung các chất hóa học để diệt sâu bọ.
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu? Vì sao ta cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học
Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằg biện pháp hóa học vì các loại thuốc hóa học diệt sâu bọ là các hóa chất rất độc hại, khi phun diệt sâu bọ sẽ ngấm vào trong đất, bay ra ngoài không khí, gây ô nhiễm nguồn nước. Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu:
+ Cấu tạo ngoài: Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần
- Đầu: Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng
- Bụng: Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở
- Ngực: Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh
Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học vì:
+ Gây ô nhiễm nguồn nước, không khí.
+ Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
- Sử dụng thiên địch để trừ khử sâu bọ.
- Thường xuyên tỉa lá, bắt sâu.
- Dùng lượng thuốc trừ sâu nhỏ, vừa phải.
- Loài sâu bọ có ích: bọ ngựa, ong, bướm, bọ rùa, ...
* Biện pháp bảo vệ:
+ Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại
- Loài sâu bọ có hại: châu chấu, mọt, ...
* Biện pháp hạn chế:
- Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
- Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
- Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
1. Biện pháp thủ công: gồm các biện pháp bẫy đèn, dùng tay hoặc dụng cụ thô sơ để bắt sâu bọ, thả bả độc.
*Ưu điểm:
- Dùng dụng cụ đơn giản
- An toàn với môi trường và các sinh vật sống xung quanh
*Nhược điểm:
- Chỉ sử dụng có hiệu quả khi cây trồng vừa bị bệnh và số lượng nhiễm bệnh ít
- Chỉ sử dụng trên diện tích đất nhỏ
2. Biện pháp hóa học:
- Là biện pháp sử dụng hóa chất để tiêu diệt sâu bệnh
*Ưu điểm:
- Thực hiện nhanh ít tốn công, mang lại hiệu quả cao
- Chỉ sử dụng diện tích đất rộng
*Nhược điểm:
- Gây độc cho môi trường và sinh vật sống xung quanh
- Dùng dụng cụ phức tạp
3. Biện pháp sinh học:
- Là biện pháp dùng các loại sinh vật hoặc các chế phẩm sinh học để tiêu diệt sâu bệnh hại
*Ưu điểm:
- Dụng cụ đơn giản
- An toàn với môi trường và sinh vật sống xung quanh
*Nhược điểm:
- Mang lại hiệu quả chậm, cần phải phun xịt nhiều lần
- Chỉ có hiệu quả khi cây trồng vừa bị sâu bệnh
4. Biện pháp kiểm dịch thực vật:
- Là biện pháp kiểm tra, kiểm soát các sản phẩm nông lâm nghiệp khi đưa chúng từ vùng này sang vùng khác
*Ưu điểm:
- Giúp ngăn chặn nghững dịch bệnh nguy hiểm
*Nhược điểm:
- Sử dụng máy móc phức tạp và nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật cao
-Vệ sinh môi trường sạch sẽ
-Chọn các loại giống kháng sâu bệnh
-Trồng đúng thời vụ để tránh sâu bệnh
-Sử dụng bẫy và hàng chắn côn trùng
-Sử dụng thiên địch
-Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
-Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
-Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
-Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
-Dùng bẫy đèn
-Sử dụng thuốc trừ sâu bằng thảo mộc ko nên dùng thuốc trừ sâu hoá học
Khi diệt sâu bọ có hại cho cây trồng bằng biện pháp hóa học, khi phun trên lá các lượng hóa chất trong bình hóa học liệu lượng cao,trực tiếp thấm vào da người có thể gây ra các triệu chứng như: ngứa da, nổi phát ban,.... ... Nên vì thế cần phải hạn chếviệc sử dung các chất hóa học để diệt sâu bọ.