Giúp mk bài này vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4.She is a nice girl has a long hair
5.He is friendly and kind everyone
4.She is a nice girl with long hair.
5.He is friendly and kind with everyone.
9.We are enjoy tell many jokes.
Không biết đúng không. Thông cảm!!!
I. Phần bài tập
Câu 1:
Những biện pháp phát triển nông nghiệp ở đới ôn hòa:
-Hình thức tổ chức sản xuất: +Hộ gia đình
+Trang trại
->Trình độ sản xuất tiên tiến và sử dụng nhều dịch vụ nông nghiệp
-Áp dụng những thành tựu kĩ thuật trong sản xuất:
+ Tổ chức sản xuất theo kiểu công nghiệp
+ Chuyên môn hóa với quy mô lớn
+ Chú trọng lai tạo, tuyển chọn giống
+ Lai tạo giống mới có năng suất cao, thích nghi với thời tiết khí hậu
*Tất cả => Sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao
II. Phần bài tập nâng cao
Câu 1:
Chuyên canh: tập trung trồng trọt một loại cây hay chăn nuôi một loại con trên một vùng rộng lớn.
-Nhìn cánh buồm thấp thoáng-> Kiều nghĩ đến thân phận lưu lạc nhớ quê nhớ nhà da diết
-Nhìn cánh hoa trôi -> Kiều nghĩ đến thân phận bị vùi dập lênh đênh trôi nỗi vô định -> xã hội phong kiến nhấn chìm cuộc đời của người phụ nữ xuống đáy bùn ô nhục
-Nhìn ngọn cỏ, chân mấy, mặt đất -> Kiều nghĩ đến tương lai mờ mịt của mình
-Nhìn gió cuốn nghe tiếng sóng kêu -> Kiều kinh hoàng, lo sợ tai họa ập xuống đầu mình
-> Cảnh được nhìn qua tâm trạng: cảnh từ xa đến gần,màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác đến lo âu
=> Điệp ngữ liên hoàn " buồn trông" kết hợp liệt kê, câu hỏi tu từ, từ láy tạo âm hưởng trầm buồn khắc sâu nỗi nhớ cô đơn xót xa cứ liên tục dồn dập trùng điệp trở thành điệp khúc của tâm trạng
học tốt ^-^
Tham khảo:
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc với bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh tế kết hợp các biện pháp tu từ quen thuộc (ẩn dụ, nhân hóa, từ láy, thành ngữ ...)
- Ngôn ngữ độc thoại, điệp ngữ “buồn trông”… kết hợp với các hình ảnh đứng sau diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau
=> Nhằm thể hiện tâm trạng buồn đau, cô đơn hiu quạnh trước khung cảnh thiên nhiên cùng bao nỗi nhớ ùa về trong lòng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
a)
Thể tích vật: V1 = 0,3.0,2.0,15 = 9.10-3m3
Thể tích vật khi rỗng: V2 = 0,15.0,1.0,25 = 3,75.10-3m3
Thể tích thủy tinh:
V = V1 - V2 = 9.10-3 - 3,75.10-3 = 5,25.10-3 = 0,00525m3
Trọng lượng vật: P = 14000.0,00525 = 73,5 N
Do vật nổi => F = P = 73,5N
Chiều cao phần chìm trong nước của thủy tinh:
h = \(\dfrac{F_A}{d.s}=\dfrac{73,5}{10000.0,3.0,2}=0,1225m=12,25cm\)
Chiều cao phần nổi: h' = 15 - 12,25 = 2,75cm
b) Bắt đầu chìm:
FA' = d.V1 = 10000.0,3.0,2.0,15 = 90N
=> P' = FA' = 90N
Trọng lượng nước rót vào: P1 = P' - P = 90 - 73,5 = 16,5N
Chiều cao cột nước rót vào:
\(h''=\dfrac{P_1}{d.0,25.0,15}=\dfrac{16,5}{10000.0,25.0,15}=0,044m=4,4cm\)