Cho hai đường tròn (O; 16cm) và (O’; 9cm) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (B ∈ (O), C ∈ (O')). Kẻ tiếp tuyến chung tại A cắt BC ở M. Tính góc OMO’
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
CM,CA là các tiếp tuyến
nen CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)
mà OM=OA
nên OC vuông góc với MA tại trung điểm của MA
Xét (O) có
DM,DB là các tiếp tuyến
nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)
mà OM=OB
nên OD vuông góc với MB tại trung điểm của MB
Từ (1)và (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ
=>O nằm trên đường tròn đường kính DC
b: Xét tứ giác MIOK có
góc MIO=góc IOK=góc MKO=90 độ
nên MIOK là hình chữ nhật
=>MO=IK
c: Xét hình thang ABDC có
O,O' lần lượt là trung điểm của AB,CD
nên OO' là đường trung bình
=>OO' vuông góc với AB
=>AB là tiếp tuyến của (O')
a: góc AEH+góc AFH=180 độ
=>AEHF nội tiếp
b: góc AHG=góc BHD=90 độ-góc HBD=góc ACB
góc AGH=1/2*sđ cung AB=góc ACB
=>góc AHG=góc AGH
=>ΔAGH cân tại A
Bạn tự vẽ hình nha.
a) Qua A kẻ tiếp tuyến chung trong của (O) và (O') cắt d tại N.
Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: NA = NB và NA = NC . Do đó NB = NC => NA là trung tuyến của tam giác ABC và \(NA=\frac{1}{2}BC\). Từ đó => tam giác ABC vuông tại A.
b) Theo phần a ta đã chứng minh được N là trung điểm BC thì AN là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn => M trùng với N. Vậy AM là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
Hình tự vẽ
Theo đề có AB là tiếp tuyến của (O) nên \(AB\perp OB\Rightarrow\widehat{ABO}=90^o\)
Trong tam giác vuông ABO có : OB = R ; OA = 2R nên cos \(\widehat{AOB}=\frac{OB}{OA}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AOB}=60^o\)
Theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau nên ta có AO là phân giác \(\widehat{BOC}\Rightarrow\widehat{AOC}=60^o\)
mà \(\widehat{AOC}\)và \(\widehat{COD}\)kề bù nên suy ra \(\widehat{COD}=120^o\)
a: Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
=>ΔACB vuông tại C
Xét ΔBAM vuông tại B có BC là đường cao
nên góc ABC=góc AMB
Xét tứ giác ACBD có
O là trung điểm chung của AB và CD
AB=CD
=>ACBDlà hình chữ nhật
=>góc ADC=góc ABC=góc AMN
=>góc CDN+góc CMN=180 độ
=>CMND là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
AB là đường kính
=>ΔABD vuông tại D
Xét ΔBAN vuông tại B có BD là đường cao
nên AD*AN=AB^2
Xét ΔBMA vuông tại B có BC là đường cao
nên AC*AM=AB^2
=>AC*AM=AD*AN