K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

Đáp án D

Khi cho HCl vào dung dịch hỗn hợp NaOH và NaAlO2 thì phản ứng giứa HCl và NaOH xảy ra đầu tiên nhưng vì lượng HCl quá nhỏ nên không quan sát thấy hiện tượng. Tiếp tục cho HCl vào thì lúc đó NaOH đã bị trung hoà hết, đến lượt phản ứng tạo kết tủa của NaAlO2 với HCl cho đến khi cực đại thì kết tủa Al(OH)3 bị hoà tan và sau đó dung dịch trở nên trong suốt khi thêm HCl đến dư.

Tiếp tục cho từ từ dung dịch NaOH vào thấy dung dịch lại bị vẩn đục do AlCl3 phản ứng với NaOH, sau đó dung dịch lại trở nên trong suốt khi NaOH dư do Al(OH)3 bị hoà tan bới NaOH.

Cho các thí nghiệm sau:(1) Nhỏ dung dịch Na3PO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa vàng, thêm tiếp dung dịch HNO3 dư vào ống nghiệm trên thu được dung dịch trong suốt.(2) Nhỏ dung dịch BaS vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa đen, thêm tiếp dung dịch HCl dư vào thì thu được dung dịch trong suốt.(3) Cho từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 thấy...
Đọc tiếp

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Nhỏ dung dịch Na3PO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa vàng, thêm tiếp dung dịch HNO3 dư vào ống nghiệm trên thu được dung dịch trong suốt.

(2) Nhỏ dung dịch BaS vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa đen, thêm tiếp dung dịch HCl dư vào thì thu được dung dịch trong suốt.

(3) Cho từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa đen.

(4) Khi cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na2ZnO2 (hay Na[Zn(OH)4]) thì xuất hiện kết tủa màu trắng không tan trong HCl dư.

(5) Ống nghiệm đựng hỗn hợp gồm anilin và dung dịch NaOH có xảy ra hiện tượng tách lớp các chất lỏng.

(6) Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch natri phenolat, thấy dung dịch sau phản ứng bị vẩn đục.

(7) Cho fomanđehit tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 / N H 3  thấy xuất hiện lớp kim loại sáng như gương bám vào thành ống nghiệm, lấy dung dịch sau phản ứng cho phản ứng với dung dịch HCl dư thấy sủi bọt khí.

Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

1
22 tháng 6 2018

Chọn đáp án B

(1) Đúng. Kết tủa vàng Ag3PO4 tan trong axit HNO3.

(2) Sai. Kết tủa đen Ag2S không tan trong axit HCl.

(3) Sai. H2S không tạo kết tủa với Fe2+

(4) Sai.  Kết tủa trắng Zn(OH)2 tan trong axit HCl.

(5) Đúng. Anilin không tan trong dung dịch NaOH nên xảy ra hiện tượng tách lớp.

(6) Đúng. Phản ứng tạo phenol không tan trong nước, nên xuất hiện vẩn đục.

(7) Đúng. Bọt khí là CO2.

9 tháng 8 2021

Pt1 xuất hiện chất rắn kết tủa Al(OH)3

2NaOH+Al2(SO4)3->Na2SO4+Al(OH)3

Pt2 Naoh td với Al(OH)3

NaOH+AlOH->NaALO2+H2O

nhỏ HCl thu đc kết tủa mới

NaAlO2+HCl->NaCl+Al(OH)3

nhỏ tiếp , thì trung hòa dd

Al(OH)3+Hcl->AlCl3+H2O

mở hàng môn hóa :)

14 tháng 7 2019

⇒ n Z n S O 4 = 0 , 2 n Z n ( O H ) 2 = 0 , 05 ⇒ n K O H =   0 , 05 . 2   +   ( 0 , 2   - 0 , 05 ) 4   = 0 , 7 ⇒ x   = 3 , 5

Đáp án D

10 tháng 4 2019

Đáp án D

20 tháng 7 2016

vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn

a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng

H++CO32- -->HCO3-

b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3

CO32-+H+-->HCO3-

HCO3-+H+-->H2O+CO2

HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)

c)cho từ từ  CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời

CO32-+2H+-->H2O+CO2

HCO3-+H+-->H2O+CO2

21 tháng 7 2016

Bạn tham khảo ở đây nha:Câu hỏi của Lê Quang Hiếu - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến

21 tháng 7 2016

vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn

a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng

H++CO32- -->HCO3-

b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3

CO32-+H+-->HCO3-

HCO3-+H+-->H2O+CO2

HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)

c)cho từ từ  CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời

CO32-+2H+-->H2O+CO2

HCO3-+H+-->H2O+CO2

14 tháng 3 2019

Đáp án C

23 tháng 10 2017

Chọn C