Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
(1) Đúng. Kết tủa vàng Ag3PO4 tan trong axit HNO3.
(2) Sai. Kết tủa đen Ag2S không tan trong axit HCl.
(3) Sai. H2S không tạo kết tủa với Fe2+
(4) Sai. Kết tủa trắng Zn(OH)2 tan trong axit HCl.
(5) Đúng. Anilin không tan trong dung dịch NaOH nên xảy ra hiện tượng tách lớp.
(6) Đúng. Phản ứng tạo phenol không tan trong nước, nên xuất hiện vẩn đục.
(7) Đúng. Bọt khí là CO2.
Đáp án A
♦ YTHH 03: sinh 0,14 mol H2 ||→ thêm 0,14 mol O vào 40,1 gam hỗn hợp
chuyển về 42,34 gam chỉ gồm oxit Na2O và BaO; từ 0,28 mol NaOH → có 0,14 mol Na2O
||→ có 0,22 mol BaO → đọc ra 0,22 mol Ba(OH)2 ||→ X chứa 0,72 mol OH–.
Phản ứng: 2OH– + CO2 → CO32– + H2O || OH– + CO2 → HCO3–.
biết nCO2 = 0,46 mol ||→ sau phản ứng có: 0,26 mol CO22– và 0,2 mol HCO3–.
0,22 mol Ba2+ và 0,28 mol Na+ ||→ đọc ra Y gồm: 0,04 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3.
Mặt khác, 200 ml dung dịch Z gồm (0,08 + y) mol H+ ||→ a = 2,5y là giá trị cần tìm.
► giải theo trắc nghiệm: chọn TH khó nhất để giải (tự luận sẽ phải chặt chẽ hơn, xét thêm TH).
♦ cho H+ từ từ vào Y: H+ + CO3– → HCO3– trước, sau đó: H+ + HCO3– → CO2↑ + H2O.
DỰa vào số liệu → nCO2 = (0,08 + y) – 0,04 = x (1).
♦ Cho ngược lại: xảy ra đồng thời: HCO3– + H+ → CO2 + H2O || CO32– + 2H+ → CO2 + H2O.
giả sử có z mol CO32– phản ứng thì tương ứng có 5z mol HCO3– phản ứng (tỉ lệ 0,04 ÷ 0,2 = 1 ÷ 5)
||→ ∑nkhí CO2 = z + 5z = 1,2x và ∑nH+ = 2z + 5z = 7z = 0,08 + y ||→ 1,4x = 7z = 0,08 + y (2).
Giải (1) và (2) ||→ x = 0,1 mol và y = 0,06 mol ||→ a = 2,5y = 0,15.
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 có khí CO2thoát ra nên ở (1) thì HCl dư.
Còn ở (2) thì NaHCO3 dư vì khi cho Ca(OH)2 vào xuất hiện kết tủa
Đáp án B
Đáp án A.
Vì thu được V lít khí nên HCl (1) dư
HCL + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl (1)
a > b → b
Vì cho Ca(OH)2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa nên NaHCO3 (2) dư
2Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → 2CaCO3 ↓ + 2NaOH + 2H2O
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2↑ (2)
a – b < b → a – b
V C O 2 = (a-b).22,4
vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn
a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng
H++CO32- -->HCO3-
b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3
CO32-+H+-->HCO3-
HCO3-+H+-->H2O+CO2
HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)
c)cho từ từ CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời
CO32-+2H+-->H2O+CO2
HCO3-+H+-->H2O+CO2