K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2016

Gỉa sử:(a-1).(a+2) chia hết cho 9

=>(a-1).(a+2) chia hết cho 3

=>(a-1).(a-1+3) chia hết cho 3

=>(a-1)2+(a-1).3 chia hết cho 3 mà (a-1).3 chia hết cho 3

=>(a-1)2 chia hết cho 3=>(a-1) chia hết cho 3 và (a-1)2 chia hết cho 9

Khi đó:(a-1)2+(a-1).3 chia hết cho 9

Vì (a-1)2chia hết cho 9;a-1 chia hết cho 3=>(a-1).3 chia hết cho 9

=>12 chia hết cho 9 mà 12 không chia hết cho 9

=>(a-1)2+(a-1).3 +12 không chia hết cho 9

Vậy (a-1).(a+2) +12 không chia hết cho 9

26 tháng 1 2016

1a)Tacó:12 ko chia hết cho 9

=>(a-1).(a+2) ko chia hết cho 9

=>(a+1).(a+2)+12 ko chia hết cho 9

 

Câu b giải giống như câu a nhé!!!!!!!!!!!!!!!!

28 tháng 1 2016

Gỉa sử:(a+9).(a+2) +21 chia hết cho 49

=>(a+9).(a+2)+21 chia hết cho 7 mà 21 chia hết cho 7

=>(a+9).(a+2) chia hết cho 7

=>(a+2+7).(a+2) chia hết cho 7

=>(a+2)2+(a+2).7 chia hết cho 7 mà (a+2).7 chia hết cho 7

=>(a+2)2chia hết cho 7 mà (a+2)2 là số chính phương

=>(a+2)2 chia hết cho 49 và a+2 chia hết cho 7

Khi đó:(a+2)2+7.(a+2)+21 chia hết cho 49

Vì (a+2)2 chia hết cho 49; a+2 chia hết cho 7=>7.(a+2) chia hết cho 49

=>21 chia hết cho 49 mà 21 không chia hết cho 49

=>(a+2)2+7.(a+2) +21 không chia hết cho 49

Vậy (a+9).(a+2) +21 không chia hết cho 49

 

 

28 tháng 1 2016

a,Gỉa sử :(a+9).(a+2)+21 chia hết cho 49

=>(a+9).(a+2) +21chia hết cho 7 mà 21 chia hết cho7

=>(a+2+7).(a+2) chia hết cho 7

=>(a+2)2+7.(a+2) chia hết cho 7 mà 7.(a+2) chia hết cho 7

=>(a+2)2 chia hết cho 7 =>(a+2)2 chia hết cho 49;a+2 chia hết cho 7

Khi đó:(a+2)2+7.(a+2) +21 chia hết cho 49 mà (a+2)2+7.(a+2) chia hết cho 49(vì a+2 chia hết cho 7)

=>21 chia hết cho 49 mà 21 không chia hết cho 49

=>(a+2)2+7.(a+2) +21 không chia hết cho 49

Vậy (a+9).(a+2) +21 không chia hết cho 49

b,Gỉa sử:(a-1).(a+2) +12  chia hết cho 9

=>(a-1).(a+2) +12 chia hết cho 3 mà 12 chia hết cho 3

=>(a-1).(a+2) chia hết cho 3

=>(a-1).(a-1+3) chia hết cho 3

=>(a-1)2+3.(a-1) chia hết cho 3 mà 3.(a-1)chia hết cho 3

=>(a-1)2 chia hết cho 3=>(a-1) chia hết cho 3

Khi đó :(a-1)2+3(a-1)+12 chia hết cho 9 mà (a-1)2 và 3(a-1) chia hết cho 9(vì a-1 chia hết cho 3)

=>12 chia hết cho 9 mà 12 không chia hết cho 9

=>(a-1)2+3.(a-1) +12 không chia hết cho 9

Vậy (a-1).(a+2) +12 không chia hết cho 9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

=>

=>

28 tháng 1 2016

Ta thấy: a + 9 - a - 2 = 7 chia hết cho 7 => a + 9 và a + 2 có cùng số dư khi chia cho 7
Xét 2 trường hợp xảy ra.
TH1: a + 2 và a + 9 đều chia hết cho 7
=> (a + 2)(a + 9) chia hết cho 49 
Mà 21 không chia hết cho 49 
=> (a + 2)(a + 9) + 21 không chia hết cho 49
TH2: a + 2 và a + 9 đều không chia hết cho 7
=> (a + 2)(a + 9) không chia hết cho 7, mà 21 chia hết cho 7
=>(a + 2)(a + 9) + 21 không chia hết cho 7 => Không chia hết cho 49
Từ 2 TH =>  (a + 9) . (a + 2) + 21 không chia hết cho 49 với mọi n

26 tháng 1 2016

Đặt A=(m-n)(m-p)(m-q)(n-p)(n-q)(p-q)

Ta có: m,n,p,q là các số nguyên

=> theo nguyên lí Derichlet thì có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3

=>hiệu của chúng chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3                (1)

Giả sử trong 4 số trên đều không chia hết cho 2

=>hiệu 2 số bất kì đều chia hết cho 2

=>tích của chúng ít nhất chia hết cho 2.2=4

=>A chia hết cho 4

Giả sử trong 4 số đó có 3 số không chia hết cho 2

=>hiệu 2 số bất kì trong 3 số đó chia hết cho 2

=>tích của chúng chia hết cho 2.2=4

=>A chia hết cho 4

Giả sử trong 4 số đó có 2 số không chia hết cho 2

=>hiệu của chúng chia hết cho 2

Và còn lại 2 số chia hết cho 2

=>hiệu của chúng cũng chia hết cho 2

=>A chia hết cho 4

Giả sử trong 4 số có 3 số chia hết cho 2

=>hiệu 2 số bất kì trong 3 số đó chia hết cho 2

=> tích của chúng chia hết cho 2.2=4

=>A chia hết cho 4

Giả sử cả 4 số đều chia hết cho 2

=>có ít nhất 2 hiệu chia hết cho 2

=>tích của chúng chia hết cho 2

=>A chia hết cho 4

Vậy A luôn chia hết cho 4              (2)

Từ (1) và (2) và (3;4)=1

=>A chia hết cho 3.4=12

Vậy A chia hết cho 12(đpcm)

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình giải được rồi dễ lắm

30 tháng 11 2015

Một số bất kì khi chia cho 5 có thể có 5 số dư : 0;1;2;3;4

6 số bất kì  => luôn tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dư

Giả sử a =5q+k và b =5p +k   ;( 0</ k </4 )

=> a -b = 5q +k - 5p -k = 5(q-p) chia hết cho 5

 

10 tháng 10 2015

1/abcd chia hết cho 101 thì cd = ab, abcd = abab

Mà:

ab - ab = ab - cd = 0 (chia hết cho 101)

Ngược lại, ab - ab = cd - ab = 0 (chia hết cho 101)

2/n . (n+2) . (n+8)

n có 3 trường hợp:

TH1: n chia hết cho 3

Gọi tích đó là A.

A = n.(n+2).(n+8)

A = 3k.(3k+2).(3k+8)

=> A chia hết cho 3

TH2: n chia 3 dư 1

B = (3k+1).(3k+1+2).(3k+1+8)

B = (3k+1).(3k+3).(3k+9)

Vì 3k chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3 nên 3k+3 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

TH3: n chia 3 dư 2

TH này ko hợp lý, bạn nên xem lại đề

n . (n+4) . (2n+1)

bạn giải tương tự nhé