K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

23 tháng 3 2016

-Dẫn từng khí qua dd \(AgNO_3\) trong \(NH_3\), khí có kết tủa vàng nhạt là \(C_2H_2\) 

\(CH=CH_2+2AgNO_3+2NH_3\)\(\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\)

-Dẫn lần lượt 4 khí còn lại qua dd brom, khí nào làm mất màu dd brom là \(C_2H_4\)

\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

-Ba khí còn lại, nhận ra khí \(O_2\) bằng tàn đóm của than hồng: khí \(O_2\) làm tàn đóm bùng cháy 

-Hai khí còn lại, cho lần lượt từng khí pư với khí oxi, khí nào cho sản phẩm làm đục nước vôi trong là khí \(CH_4\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

23 tháng 3 2016

Đầu tiên dẫn hỗn hợp khí đi qua AgNO3 / NH3 ( dư ) . Ta thấy có kết tủa vàng . Chứng tỏ C2H2 phản ứng hết . Hỗn hợp khí còn lại mình thu được chỉ còn CH4 và C2H4 mà thôi . 
Tiếp tục dẫn hỗn khí đó đi qua dd Br2 ( dư ) có màu nâu đỏ . Ta thấy dd Br2 màu nâu đỏ nhạt dần . Chứng tỏ khí C2H4 phản ứng hết . Khí thu được còn lại chỉ còn CH4 

Câu 1: Công thức tổng quát của anken là: A. C n H 2n ( n  2) B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là: A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan Câu 4: Trong các chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức tổng quát của anken là:
A. C n H 2n ( n  2) B. C

n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là:
A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể
thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan
Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?
A. CH 2 = C=CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2
C. CH 2 = CH- CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 = CH-CH=CH-CH 3
Câu 5: Nhận xét sau đây đúng?
A. Các chất có công thức C n H 2n-2 đều là ankađien
B. Các ankađien đều có công thức C n H 2n-2
C. Các ankađien có từ 2 liên kết đôi trở lên
D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađien
Câu 6: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6
Câu 7: Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D. C 6 H 6
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng với dd AgNO 3 / dd NH 3 tạo kết tủa
màu vàng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH 2 = CHCl B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH- CH= CH 2 D. CH 2 = C = CH 2
Câu 10: Cho các chất (1) H 2 / Ni,t ; (2) dd Br 2 ; (3) AgNO 3 /NH 3 ; (4) dd KMnO 4 . Etilen
pứ được với:
A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 11: Ankin có CT(CH 3 ) 2 CH - C  CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 12: Để phân biệt axetilen và etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. AgNO 3 /dd NH 3 D. A v à B đ úng
Câu 13: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH 3 COONa với vôi tôi xút D. A v à B
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7 g
H 2 O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là:
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g một ankin A thu được 1,8g nước. Công thức cấu tạo đúng
của A là:
A. CHC-CH 3 B. CHCH C. CH 3 -CC-CH 3 D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom. CTPT của anken
X là:
A. C 5 H 10 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6
Câu 17: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua bình dd brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 2,70 g. Trong 2,24 lít X có:
A. C 2 H 4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C 2 H 4
C. C 2 H 4 chiếm 50 % khối lượng D. C 2 H 4 chiếm 45 % thể tích

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,96 g H 2 O
và 15,4 g CO 2 . CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 4
Câu 19: Hòa tan 1,48 g hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO 3 /dd NH 3 thấy
xuất hiện 4,41 g kết tủa. Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 11,2 g brom phản
ứng. CTPT của A là:
A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8
Câu 20: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá
trị của m là: A. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g

1
22 tháng 4 2020

1/ A

2/ C

3/ A

4/ B

5/ B

6/ B

7/ A

8/ A

9/ A

10/ A

11/ A

12/ C

13/ A

14/ A

15/ B

16/ C

17/ A

18/ D

19/ B

20/ B

23 tháng 4 2020

Cám ơn

Câu 1.Để điềuchếkhí O xi trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng hóa chất nàosau đây A. CuO và ZnCO 3 . ; B. Al 2 O 3 và Zn(OH) 2 . ; C. KMnO 4 và KClO 3 . ; D. MgO và CuSO 4 . Câu 2.: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng phân hủy A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O B. Mg +2HCl -> MgCl 2 + H 2 C. Cu(OH) 2 -> CuO + H 2 O D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 + Cu Câu 3: Trộn khí H 2 và khí O 2 theo tỉ lệ Số mol nào sau đây sẽ tạo ra...
Đọc tiếp

Câu 1.Để điềuchếkhí O xi trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng hóa chất nàosau đây
A. CuO và ZnCO 3 . ; B. Al 2 O 3 và Zn(OH) 2 . ;
C. KMnO 4 và KClO 3 . ; D. MgO và CuSO 4 .
Câu 2.: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng phân hủy
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O B. Mg +2HCl -> MgCl 2 + H 2
C. Cu(OH) 2 -> CuO + H 2 O D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 + Cu
Câu 3: Trộn khí H 2 và khí O 2 theo tỉ lệ Số mol nào sau đây sẽ tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất
A. nH 2 : nO 2 = 2 : 1 B. nH 2 : nO 2 = 1 : 1
C. nH 2 : nO 2 = 1 : 2 D. nH 2 : nO 2 = 2 : 2
Câu 4: Đốt hỗn hợp gồm 10ml khí H2 và 10ml khí O2. Khí nào còn dư sau pư?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 khí vừa hết D. ko xác định đc
Câu 5: người ta điều chế 4g đồng II oxit bằng cách ding khí O2 oxi hóa Cu . Khối lượng Cu tham gia pư là:

A. 2,3g B. 3,2g C. 6g D. 3g
Câu 6.:Đốt 2,4g Magie oxit bằng khí oxi cho 3,2 g magie. Hiệu suất pư là:
A. 85% B. 90% C. 95% D. 80%

1
24 tháng 2 2020

Câu 1.Để điềuchếkhí O xi trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng hóa chất nàosau đây
A. CuO và ZnCO 3 . ; B. Al 2 O 3 và Zn(OH) 2 . ;
C. KMnO 4 và KClO 3 . ; D. MgO và CuSO 4 .
Câu 2.: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng phân hủy
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O B. Mg +2HCl -> MgCl 2 + H 2
C. Cu(OH) 2 -> CuO + H 2 O D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 + Cu
Câu 3: Trộn khí H 2 và khí O 2 theo tỉ lệ Số mol nào sau đây sẽ tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất
A. nH 2 : nO 2 = 2 : 1 B. nH 2 : nO 2 = 1 : 1
C. nH 2 : nO 2 = 1 : 2 D. nH 2 : nO 2 = 2 : 2
Câu 4: Đốt hỗn hợp gồm 10ml khí H2 và 10ml khí O2. Khí nào còn dư sau pư?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 khí vừa hết D. ko xác định đc
Câu 5: người ta điều chế 4g đồng II oxit bằng cách ding khí O2 oxi hóa Cu . Khối lượng Cu tham gia pư là:

A. 2,3g B. 3,2g C. 6g D. 3g
Câu 6.:Đốt 2,4g Magie oxit bằng khí oxi cho 3,2 g magie. Hiệu suất pư là:
A. 85% B. 90% C. 95% D. 80%

24 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nhiều

Bài 1 :Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp. a) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao? b) Nếu thu được 12 gam hỗn hợp 2 kim loại (trong đó có 2,8 gam sắt) thì thể tích khí hiđro tối thiểu cần dùng ở đktc là bao nhiêu để khử hỗn hợp...
Đọc tiếp

Bài 1 :Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.

a) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?

b) Nếu thu được 12 gam hỗn hợp 2 kim loại (trong đó có 2,8 gam sắt) thì thể tích khí hiđro tối thiểu cần dùng ở đktc là bao nhiêu để khử hỗn hợp trên.

c) Khử hoàn toàn 56 gam hỗn hợp hai oxit trên người ta thu được 43,2 gam hỗn hợp hai kim loại. hãy tính thể tích khí hiđro hoặc khí cacbon oxit cần dùng ở đktc. Biết lượng các khí dùng dư là 20%.

Bài 2: Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp các chất oxit sắt từ và sắt (II) oxit ở nhiệt độ thích hợp.

a) Nếu thu được 26,2 gam sắt người ta phải dùng 11,2 lít khí hiđro ở đktc. Hãy tínhkhối lượng hỗn hợp hai oxit đã dùng.

b) Để khử hoàn toàn 49,2 gam hỗn hợp hai oxit trên người ta phải dùng 17,92 lít khí hiđro ở đktc. Hãy tính khối lượng mỗi oxit và khối lượng sắt sinh ra. Biết phản ứng xảy ra với hiệu suất là 100%.

1
6 tháng 3 2018

Bài 1 :Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.

Trả lời:

PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O

6 tháng 3 2018

a) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

23 tháng 3 2021

a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, Ta có: \(m_{Fe_2O_3}=50.80\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=10\left(g\right)\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\\n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=0,875\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,875.22,4=19,6\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

13 tháng 4 2018

mX(ban đầu) = m( bình tăng) + mZ = 10,8 + 2.8.0,2=14
mà nC2H2=nH2=0,5
Đốt cháy hỗn hợp Y thì cũng như đốt X => nO2 = 1,5 mol => V=33,6 l (D)

13 tháng 4 2018

Cách 2 :

nC2H2=nH2=a

bảo toan kl: mBr tăng +m khí thoát ra ->26a+2a=10.08 +0.2.8.2 ->a=0.5

C2H2 + 2,5O2 -> CO2 +H2O

H2 +0,5O2 -> H2O

nO2=2,5a +0.5a=1,5

->v=33.6 l

22 tháng 11 2019

Gọi số mol của C2H6 và H2 trong Y lần lượt là: x; y

Theo bài ta có hệ:\(\frac{x+y=0,2}{30x+2y=80.2.\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol của C2H4 và C2H2 trong Y là: a, b

PTHH:

\(\text{C2H4+ Br2→ C2H4Br2}\)

\(\text{C2H2+ 2Br2→ C2H2Br4}\)

Khối lượng dd Br2 tăng 10,8g nên: 28a+ 26b= 10,8 (1)

Mặt khác trong X thì : nC2H2= nH2

Mà : nC2H2= nC2H4+ nC2H6+nC2H2 dư= a+b+0,1

\(\text{⇒ nH2 (X)= a+b+0,1}\)

\(\text{⇒∑nH(X)= 2.(2a+2b+0,2) }\)

Mà: ∑nH(Y)= 4nC2H4+2nC2H2 dư+6nC2H6+2nH2 dư= 4a+2b+0,8

Bảo toàn nguyên tố H: nH(X)=nH(Y)

\(\text{⇒ 2.(2a+2b+0,2)= 4a+2b+0,8 (2)}\)

Từ (1), (2)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

⇒ Trong X: nC2H2= nH2= 0,2+0,2+0,1= 0,5 (mol)

+ PTHH:

\(\text{2C2H2 + 5O2 → 4CO2 +2H2O}\)

0,5______1,25___________________(mol)

\(\text{2H2 + O2 → 2H2O}\)

0,5_____0,25____________________(mol)

\(\text{⇒∑nO2 = 1,25+ 0,25= 1,5 (mol)}\)

6 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/32VpAuE.jpg
6 tháng 8 2019

\(1.\overline{X}=\frac{\left(18+26+28+42+58\right)}{5}=34,4\\ n_X=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow m_X=0,15.34,4=5,16\left(g\right)\\ d_{X/H_2}=\frac{34,4}{2}=17,2\)