Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Thu khí Oxi bằng cách đẩy nước là do
A Khí Oxi ít tan trong nước . B Khí hidro là khí nhẹ nhất.
C Khí hidro nặng hơn không khí .D Khí hidro tan trong nước.
Câu 2.Pư nào dưới đây là phản ứng hóa hợp
A. 2KClO 3 -> 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H 2 O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 > 3Fe + 4H 2 O
Câu 3: Trộn khí H 2 và khí O2 theo tỉ lệ Khối lượng nào sau đây sẽ tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất
A. mH 2 : mO 2 = 2 : 2 B. mH 2 : mO 2 = 1 : 8
C. mH 2 : mO 2 = 1 : 1 D. mH 2 : mO 2 = 8 : 1
Câu 4: đốt hỗn hợp gồm 20m1 khí H 2 và 10ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau pư?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Ko xác định đc
Câu 5: số gam cần tác dụng hết với khí Oxi để cho 2,32 gam Oxít sắt từ là:
A. 56g B.28g C. 5,6g D. Đáp án khác
Câu 6.:Đốt 48g đồng bằng khí Oxi cho 48g đồng II O xít. Hiệu suất pư là:
A. 80% B. 95% C. 90% D. 85%
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
a/ 4K + O2 => 2K2O: phản ứng hóa hợp
K2O + H2O => KOH: phản ứng hóa hợp
b/ 2P + 5/2 O2 => P2O5: phản ứng hóa hợp
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4: phản ứng hóa hợp
c/ Na + H2O => NaOH + 1/2 H2: phản ứng thế
4Na + O2 => 2Na2O: phản ứng hóa hợp
Na2O + H2O => 2NaOH: phản ứng hóa hợp
d/ Cu + 1/2 O2 => CuO: phản ứng hóa hợp
CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O: phản ứng thế
CuSO4 + 2NaOH => Cu(OH)2 + Na2SO4: phản ứng thế
e/ H2 + 1/2 O2 => H2O: phản ứng hóa hợp
H2O + SO3 => H2SO4: phản ứng hóa hợp
H2SO4 + Zn => ZnSO4 + H2: phản ứng thế
Kim loại: A
CT oxit kim loại: AxOy
Ax + 16y = 160
Ax/16y = 70/30
=> 30Ax = 1120y => A = 112y/3x
Nếu x = 1, y =1 => loại
Nếu x = 2, y = 1 => loại
Nếu x = 2, y = 3 => A = 56 (Fe)
CT: Fe2O3: sắt (III) oxit
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO 2 ; 2) NO 2 ; 3) Al 2 O 3 ; 4) CO 2 ; 5) N 2 O 5 ; 6) Fe 2 O 3 ; 7) CuO ; 8) P 2 O 5 ; 9) CaO ; 10) SO 3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
E. 3, 6, 7, 9, 10 F. 3, 4, 5, 7, 9 G. 3, 6, 7, 9 H. Tất cả đều sai
Câu 5. Cho những oxit sau: SO 2 , K 2 O, Li 2 O, CaO, MgO, CO, NO, N 2 O 5 , P 2 O 5 .
Những oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với axit là:
A. SO 2 , Li 2 O, CaO, MgO, NO B. Li 2 O, CaO, K 2 O
C. Li 2 O, N 2 O 5 , NO, CO, MgO D. K 2 O, Li 2 O, SO 2 , P 2 O 5
Câu 6. Trong các oxit sau đây: SO 3 , CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 , Al 2 O 3 . Dãy oxit nào tác dụng được với
nước?
A. SO 3 , CuO, Na 2 O B. SO 3 , Na 2 O, CO 2 , CaO
C. SO 3 , Al 2 O 3 , Na 2 O D. Tất cả đều sai
Câu 7. Có một số công thức hoá học được viết thành dãy như sau, dãy nào không có công
thức sai?
1) CO, O 3 , Ca 2 O, Cu 2 O, Hg 2 O, NO 2) CO 2 , N 2 O 5 , CuO, Na 2 O, Cr 2 O 3 , Al 2 O 3
3) N 2 O 5 , NO, P 2 O 5 , Fe 2 O 3 , Ag 2 O, K 2 O. 4) MgO, PbO, FeO, SO 2 , SO 4 , N 2 O
5) ZnO, Fe 3 O 4 , NO 2 , SO 3 , H 2 O 2 , Li 2 O
A. 1, 2 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5
Câu 8. Cho những oxit sau: Cao, SO 2 , Fe 2 O 3 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5 .
Dãy oxit nào vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng đựơc với kiềm:
A. CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , N 2 O 5 B. SO 2 , N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5
C. SO 2 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 D. CO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , MgO, P 2 O 5
Câu 9. Cho các oxit có công thức hoá học sau: CO 2 , CO, Mn 2 O 7 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5 , CaO, Al 2 O 3 .
Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit:
A. CO, CO 2 , MnO 2 , Al 2 O 3 , P 2 O 5 B. CO 2 , Mn 2 O 7 , SiO 2 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5
C. CO 2 , Mn 2 O 7 , SiO 2 , NO 2 , MnO 2 , CaO D. SiO 2 , Mn 2 O 7 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , CaO
Câu 10. Những nhận xét nào sau đây đúng:
1) Không khí là một hỗn hợp chứa nhiều khí O, N, H....
2)Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sáng
3)Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất có thể tích 22,4 lít
4)Khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol bất kỳ chất khí nào cũng chiếm
những thể tích bằng nhau
5) Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở đkc, thể tích mol của
các chất khí đều bằng 22,4 lít
6)Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
7)Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí gồm N 2 , O 2 , CO 2 ....
8)Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp hạ t 0 của chất cháy xuống dưới t 0 cháy.
A. 2, 4, 5, 6 B. 2, 3, 4, 6, 7 C. 4, 5, 6, 7 D. 4, 5, 6, 8
Câu 11. Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m 3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3
lượng oxi có trong không khí. Mỗi người trong một ngày đem cần trung bình một thể tích
oxi là: (Giả sử các thể tích khí đo ở đkc và thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí)
A. 0,82 m 3 B. 0,91 m 3 C. 0,95 m 3 D. 0,84 m 3
Câu 12. Hãy chỉ ra những phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho
dưới đây:
1) 4H2 + Fe3O 4 ->3Fe + 4H2O 2) Na 2 O + H 2 O -> NaOH
3) 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O 4) CO 2 + 2Mg -> 2MgO + C
5) SO 3 + H 2 O -> H 2 SO 4 6) Fe + O 2 -> Fe 3 O 4
7) CaCO 3 + 2HCl -> CaCl 2 + CO 2 + H 2 O
A. 1, 2, 4, 6 B. 3, 6 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5, 6
Câu 13: Cho những oxit sau: CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5 .
Dãy oxit nào tác dụng được với nước:
A. CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , N 2 O 5 B. SO 2 , N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5
C. SO 2 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 D. CO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , MgO, P 2 O 5
Câu 14. Trong các oxit sau đây: SO 3 , CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 , Al 2 O 3 . Dãy oxit nào tác dụng được
với nước?
A. SO 3 , Na 2 O, CO 2 , CaO B. SO 3 , CuO, Na 2 O
C. SO 3 , Al 2 O 3 , Na 2 O D. Tất cả đều sai
1.LẬp các PTHH :
a) CuO + Cu → Cu2O
b) 4FeO + O2 → 2Fe2O3
c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
g) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
2.Viết CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm trong các phương trình hóa học sau và cân bằng PTHH:
a) 4Na + O2 → 2Na2O
b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4
Bài làm:
1.LẬp các PTHH :
a) CuO + Cu → Cu2O
b) 4FeO + O2 → 2Fe2O3
c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
g) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
h) CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
2.Viết CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm trong các phương trình hóa học sau và cân bằng PTHH:
a) Na + Na3O2 → 2 Na2O
b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) 2Al2(SO4)3 + 6BaCl2 → 4AlCl3 + 3Ba2(SO4)2
a) \(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)
b) \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
c) \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
d) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
e) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
g) \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
h) \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
k) Giống câu e nha, lặp đề
m) \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
n) \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
p) \(O_2+2H_2\rightarrow2H_2O\)
1/ a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Hóa đỏ: H2SO4. Hóa xanh: KOH. quỳ tím không đổi màu là nước
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Tan: K2O, CaO. Không tan: MgO
K2O + H2O => 2KOH
CaO + H2O => Ca(OH)2
Cho H2SO4 vào các mẫu thử tan trong nước, xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2
Ca(OH)2 + H2SO4 => CaSO4 + 2H2O
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho que đóm vào các mẫu thử
Que đóm cháy bình thường là không khí
Que đóm cháy sáng => O2
Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và kèm tiếng nổ nhỏ => H2
2/ CO2 + H2O => (pứ hai chiều) H2CO3:axit yếu
Na + H2O => NaOH + 1/2 H2
CaO + H2O => Ca(OH)2
K + H2O => KOH + 1/2 H2
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
3/ Điều chế oxi trong PTN dùng: KMnO4 và KClO3
2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 => 2KCl + 3O2
Nếu số mol hai lượng chất bằng nhau
Theo phương trình: => V1/V2 = 1/3
a) 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO
Tỉ lệ :
2 : 1 : 2
b) 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
Tỉ lệ :
2 : 1 : 2
c) H2 + S \(\rightarrow\) H2S
Tỉ lệ :
1 : 1 : 1
d) 4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O
Tỉ lệ :
4 : 1 : 2
e) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ :
2 : 6 : 2 : 3
g) 2Al(OH)3 \(\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O
Tỉ lệ :
2 : 1 : 3
câu d mình chưa cân bằng nên sửa lại nha
a) 2Mg + O2 -> 2MgO
Tỉ lệ : 2 : 1 : 2
b) 2H2 + O2 -> 2H2O
Tỉ lệ : 2 : 1 : 2
c) S + H2 -> H2S
Tỉ lệ : 1 : 1 : 1
d) 4K + O2 -> 2K2O
Tỉ lệ : 4 : 1 : 2
e) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ : 2 : 6 : 2 : 3
g) 2Al(OH)3 ->t○ Al2O3 + 3H2O
Tỉ lệ : 2 : 1 : 3
Câu 1.Để điềuchếkhí O xi trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng hóa chất nàosau đây
A. CuO và ZnCO 3 . ; B. Al 2 O 3 và Zn(OH) 2 . ;
C. KMnO 4 và KClO 3 . ; D. MgO và CuSO 4 .
Câu 2.: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng phân hủy
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O B. Mg +2HCl -> MgCl 2 + H 2
C. Cu(OH) 2 -> CuO + H 2 O D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 + Cu
Câu 3: Trộn khí H 2 và khí O 2 theo tỉ lệ Số mol nào sau đây sẽ tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất
A. nH 2 : nO 2 = 2 : 1 B. nH 2 : nO 2 = 1 : 1
C. nH 2 : nO 2 = 1 : 2 D. nH 2 : nO 2 = 2 : 2
Câu 4: Đốt hỗn hợp gồm 10ml khí H2 và 10ml khí O2. Khí nào còn dư sau pư?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 khí vừa hết D. ko xác định đc
Câu 5: người ta điều chế 4g đồng II oxit bằng cách ding khí O2 oxi hóa Cu . Khối lượng Cu tham gia pư là:
A. 2,3g B. 3,2g C. 6g D. 3g
Câu 6.:Đốt 2,4g Magie oxit bằng khí oxi cho 3,2 g magie. Hiệu suất pư là:
A. 85% B. 90% C. 95% D. 80%
cảm ơn bạn nhiều