K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2017

Z và T có nhiệt độ sôi thấp nhất  →  2 khí

→ CH3NH2 và NH2 mà xét độ pH của Z > T

 Tính bazơ của Z  > T  →  Z  là CH3NH2 và T là NH3.

xét độ pH của X và Y thấy X có tính axit còn Y có tính bazơ  →  X là phenol còn Y là anilin.

Xét từng phát biểu:

+ CH3NH2 và NH3 có tính bazơ làm quỳ ẩm chuyển xanh.

+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin, CH3NH2, NH3 có tính bazơ.

+ X tác dụng với nước brom cho 2,4,6-tribromphenol (kết tủa trắng); Y tác dụng nước brom cho 2,4,6-tribromanilin (kết tủa hắng).

+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin có tính bazơ tuy nhiên tính axit, bazơ quá yếu không đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được.

→ Chọn đáp án D.

27 tháng 5 2017

Đáp án D

Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol

X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin

Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3

A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo.

C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom

D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được

5 tháng 6 2017

Đáp án C

23 tháng 6 2018

Đáp án D

Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol

X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin

Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3

A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo.

C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom

D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được

17 tháng 9 2017

Đáp án D

Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol

X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin

Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3

A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo.

C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom

D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được

31 tháng 7 2017

Chọn B

Z là C­H3­NH­2­

21 tháng 1 2018

Đáp án B

Nhận thấy các chất CH3NH2, NH3, C6H5NH2 đều là các hợp chất có tính bazo nên có pH > 7. C6H5OH là hợp chất có tính axit yếu → pH của phenol < 7 → X là C6H5OH

Tính bazo của CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 → pHCH3NH2 > pHNH3 > pH C6H5NH2

Vậy Y là C6H5NH2, Z là CH3NH2, T là NH3

Đáp án B.

28 tháng 6 2018

T có nhiệt độ sôi thấp nhất nên T là NH3. Vậy kết luận T là C6H5NH2, X là NH3 không đúng.

Nếu Y là C6H5OH thì pH của dung dịch này phải nhỏ hơn 7 do phenol có tính axit. Vậy kết luận Y là C6H5OH không đúng. Suy ra kết luận đúng là : Z là C­H3­NH­2­.

25 tháng 1 2018

Chọn B

Z là CH3NH2

14 tháng 6 2019

Đáp án D

Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol

X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin

Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3

A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo.

C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom

D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được

25 tháng 1 2018

Đáp án A