A có công thức phân tử là C 8H8, tác dụng với dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với:
A. 4 mol H2; 1 mol brom.
B. 3 mol H2; 1 mol brom.
C. 3 mol H2; 3 mol brom.
D. 4 mol H2; 4 mol brom
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
do ancol tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh lam => ancol có 2 nhóm OH kề nhau => loại ý B và D
nCuO=nCu => chỉ có 1 nhóm OH có khả năng phản ứng=> phải có 1 nhóm OH gắn với cacbon bậc 3 => loại ý A
vậy chọn ý C
Gọi công thức của ba hiđrocacbon đó là : C x H y , C a H b , C n H m
Khi đốt ta có :
Vì số mol CO 2 tạo ra bằng 2 lần số mol hiđrocacbon đem đốt. Vậy theo phương trình hoá học của phản ứng cháy
→ X = a = n = 2.
Mặt khác : A không làm mất màu nước brom → không có liên kết đôi hoặc ba. Vậy A là CH 3 - CH 3
1 mol B chỉ tác dụng tối đa với 1 mol brom → có 1 liên kết đôi.
Vậy B là CH 2 = CH 2
1 mol C tác dụng tối đa với 2 mol brom → có liên kết ba.
Vậy C là CH ≡CH.
Đáp án C.
- Ta có: MX = 166. Dựa vào các dữ kiện của đề bài ta suy ra X là: HCOO-C6H4-OOCH (o, m, p)
Vậy có 3 đồng phân thỏa mãn của X
Chọn đáp án D
Ta có MEste = 83×2 = 166 đvc.
● Vì este 2 chức + NaOH theo tỉ lệ 1:4 ⇒ Có chứa este của phenol.
nAg÷nEste = 4 ⇒ bộ khung của este phải là (HCOO)2C6H3–R
Ta có MEste = 45×2 + 12×6 + 3 + R = 166 ⇒ R = 1
⇒ Este có dạng (HCOO)2C6H4 (3 đồng phân vị trí o-, m-, p-)
Vậy có tất cả 3 đồng phân thỏa mãn yêu cầu đề bài
Chọn C
MX = 83.2 = 166g = 12x + y + 16z
Do este 2 chức nên z = 4 => 12x + y = 102
=> x = 8 ; y = 6
=>X là C8H6O4
1 mol X phản ứng được với AgNO3/NH3 tạo 4 mol Ag
=> Có thể X chứa 2 nhóm HCOO-.
Mà 1 mol X phản ứng đủ với 4 mol NaOH
=> Có thể X là este 2 chức của phenol
CT thỏa mãn : o,m,p-(HCOO)2C6H4
Đáp án : A
Công thức của A là C6H5-CH=CH2, có 1 nối đôi nên tác dụng được với 1 mol brom, cộng được 4 mol H2 (3 nối đôi trong vòng)