Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
do ancol tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh lam => ancol có 2 nhóm OH kề nhau => loại ý B và D
nCuO=nCu => chỉ có 1 nhóm OH có khả năng phản ứng=> phải có 1 nhóm OH gắn với cacbon bậc 3 => loại ý A
vậy chọn ý C
Đáp án C
X là chất nào trong số các chất
1.Axit oxalic (trong dung môi trơ)
3. Axit lactic
5. Butan – 1 – 4 – điol
X gồm CH4O; C2H6O; C3H8O2; C4H10
Vì nC4H10 = nC3H8O2
Suy ra ta quy đổi được:
\(C_3H_8O_2+C_4H_{10}\rightarrow C_3H_8O+C_4H_{10}O\)
Do vậy hỗn hợp quy về các ancol no đơn chức dạng \(C_nH_{2n+2}O\)
\(C_nH_{2n+2}O+\left(1,5n+0,5\right)O_2\rightarrow nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)
\(n_{CO2}=\frac{50,16}{44}=1,14\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{29,16}{18}=1,62\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_X=n_{H2O}-n_{CO2}=1,62-1,14=0,48\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\frac{n_{CO2}}{n_{H2O}}=\frac{1,14}{0,48}=2,375\)
\(\Rightarrow m=m_X=0,48.\left(14n+18\right)=24,6\left(g\right)\)
Đáp án B
Các dụng dịch là : (1); (2); (3); (5); (6).
Các chất (1); (2); (3); (6) là những chất có nhiều OH cạnh nhau → hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam.
Chất (5) là axit cacboxylic → hòa tan được Cu(OH)2.
Đáp án B
Các dụng dịch là : (1); (2); (3); (5); (6).
Các chất (1); (2); (3); (6) là những chất có nhiều OH cạnh nhau → hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam.
Chất (5) là axit cacboxylic → hòa tan được Cu(OH)2.
Chọn D
Ancol đa chức có các nhóm – OH cạnh nhau phản ứng được với C u ( O H ) 2
→ Có hai chất thỏa mãn: glixerol, etylen glicol
Câu 14:
Ancol X có không quá 3C, pư với Cu(OH)2 tạo dd xanh lam.
→ CH2(OH)-CH2OH
CH2(OH)-CH2(OH)-CH2OH
CH3-CH2(OH)-CH2OH
Đáp án: C
Câu 15:
\(n_{C_6H_5OH}=\dfrac{1,41}{94}=0,015\left(mol\right)\)
PT: \(C_6H_5OH+3Br_2\rightarrow C_6H_2Br_3OH+3HBr\)
Theo PT: \(n_{Br_2}=3n_{C_6H_5OH}=0,045\left(mol\right)\)
Đáp án: B
Đáp án D
MX = 0,4.58 = 23,2 nên mX = 0,6.23,2 = 13,92 g
Do đó 0,6 mol X được tạo từ 13,92 : 58 = 0,24 mol C4H10
nX – nC4H10 = nH2 = 0,6 - 0,24 = 0,36 mol
X + Br2 thì nBr2 = nH2 = 0,36 mol
Đáp án D
MX = 0,4.58 = 23,2 nên mX = 0,6.23,2 = 13,92 g
Do đó 0,6 mol X được tạo từ 13,92 : 58 = 0,24 mol C4H10
nX – nC4H10 = nH2 = 0,6 - 0,24 = 0,36 mol
X + Br2 thì nBr2 = nH2 = 0,36 mol
Đáp án C.
2-Metylpropan-l,2-điol